Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnh dioxit - Lưu huỳnh trioxit (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
B. Lưu huỳnh đioxit SO2
I. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn
không khí.
- Tan nhiều trong nước
- Là khí độc.
1/Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
- Tác dụng với nước tạo axit sunfurơ
SO2 + H2O H2SO3
- Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + Na2O Na2SO3
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnh dioxit - Lưu huỳnh trioxit (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_32_hidro_sunfua_luu_huynh_dioxi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnh dioxit - Lưu huỳnh trioxit (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
- B. Lưu huỳnh đioxit SO2 I. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. - Tan nhiều trong nước - Là khí độc.
- B. Lưu huỳnh đioxit SO2 II. Tính chất hóa học 1/Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Tác dụng với dung dịch bazơ SO2 + NaOH → NaHSO3 Natri hiđrosunfit SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O Natri sunfit
- B. Lưu huỳnh đioxit SO2 2. Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: t0 Na23242422 SOH+⎯⎯→++ SONa SOH OSO - Trong công nghiệp: t0 S+⎯⎯→ OSO22 t0 41128FeSOFe222+⎯⎯→+ 32 OSO Quặng pirit
- C. Lưu huỳnh trioxit SO3 II. Ứng dụng và sản xuất: - SO3 là sản phẩm trung gian để điều chế H2SO4 - Trong công nghiệp , SO3 được sản xuất bằng cách oxi hoá SO2: V2O5 2SO2 + O2 2SO3 4500- 5000C
- Câu 2: Khi sục 0,1 mol SO2 vào 0,15 mol NaOH thì ta thu được A. Na2SO3 và NaHSO3. B. NaHSO3. C. Na2SO3. D. Na2SO4 và NaHSO3.
- Rừng bị mưa axit tàn phá
- Bài tập về nhà : 4,5,8,9/ SGK CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!