Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất:

a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2)

Cấu hình electron:

H ( Z=1)

Quy ước kí hiệu:

-  Mỗi dấu chấm biểu diễn cho một electron lớp ngoài cùng

-  Hai dấu chấm bằng một gạch ngang (–) và được gọi là một liên kết đơn

pptx 30 trang minhlee 10/03/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_13_lien_ket_cong_hoa_tri_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TRƯỜNG THCS & THPT MỸ HÒA HƯNG Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 13
  2. ĐÁP ÁN • - Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. • Sự hình thành liên kết ion của phân tử KCl K + Cl → K+ + Cl- → KCl 1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6 1s22s22p63s23p6
  3. I - Sự hình thành liên kết cộng hóa trị 1. Sự hình thành đơn chất 2. Sự hình thành hợp chất a. Sự hình b. Sự hình a. Sự hình b. Sự hình thành phân thành phân thành thành tử H2 tử N2 phân tử HCl phân tử CO2
  4. a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) CT electron CT cấu tạo CT phân tử . . H + .H H . H H – H H2 Quy ước kí hiệu: - Mỗi dấu chấm biểu diễn cho một electron lớp ngoài cùng - Hai dấu chấm bằng một gạch ngang (–) và được gọi là một liên kết đơn
  5. 1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) • Cấu hình electron: ➢ N ( Z=7): 1s2 2s2 2p3 N N
  6. b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) N + N → N N N N N N N Mô hình rỗng Mô hình đặc của của phân tử N2 phân tử N2
  7. BÀI 13 I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. Số e góp chung = 8 – Số e ngoài cùng ( trừ H2 ) Liên kết trong phân tử H2 , N2 là liên kết cộng hóa trị không cực, vì các cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
  8. Kết luận: ➢ Khái niệm về liên kết cộng hoá trị: Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. ➢ Liên kết cộng hoá trị không cực: Là liên kết cộng hoá trị trong đó đôi electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
  9. a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) Công thức electron Công thức CT Công thức PT . . . . . + . . . . . . H . Cl . H . Cl. . H – Cl HCl Độ âm điện 2,20 3,16 Kết luận: - Trong liên kết cộng hoá trị (HCl) cặp electron bị hút lệch về phía một nguyên tử (nguyên tử clo) → Liên kết cộng hóa trị phân cực
  10. Kết luận: ➢ Liên kết cộng hoá trị có cực ( phân cực): Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
  11. b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) CT electron CT cấu tạo CT ph.tử . . . . . . . . . . . . . .O + C + O. O :: C :: O O = C = O CO . . . . . 2 . . . . Độ âm điện: 3,44 2,55 3,44 Kết luận: - Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O vì oxi có độ âm điện lớn hơn C → Liên kết C=O bị phân cực về phía O - Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực
  12. LiênCặp kết (e) H2 cộngchung hoá khôngtrị bị N2 không Hình lệch LIÊN cực Cl2 KẾT thành CỘNG cặp (e) HOÁ TRỊ chung Liên kết Cặp (e) HCl cộng hoá chung bị trị có lệch cực CO2
  13. ➢ Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước Ví dụ: HCl, ancol ➢ Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua . Ví dụ: lưu huỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực ➢ Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
  14. CỦNG CỐ 2 Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị không cực: a NH3 b HCl c O2 d H2O
  15. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ  Về nhà : Làm bài tập 4, 6 SGK trang 64  Xem trước :  Mục 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.  Phần II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC