Bài giảng Hình học Lớp 12 - Bài: Ôn tập Chương I (Tiết 2 ) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

ÔN TẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN

1. a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể: Hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung.

b) Mỗi cạnh chung nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.

2. Hình đa diện là hình được tạo bởi các đa diện thỏa mãn hai tính chất trên.

Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.

3. Trong không gian quy tắc đặt t­ương ứng mỗi điểm M duy nhất một điểm M’ được gọi là phép biến hình.

Phép biến hình được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách.

ppt 14 trang minhlee 15/03/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 12 - Bài: Ôn tập Chương I (Tiết 2 ) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_12_bai_on_tap_chuong_i_tiet_2_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 12 - Bài: Ôn tập Chương I (Tiết 2 ) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Chương I. Khối đa diện ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2 )
  2. Khối Rubic dạng khối lập phương Tinh thể muối ăn dạng khối đa diện
  3. ÔN TẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể: Hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh chung nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. 2. Hình đa diện là hình được tạo bởi các đa diện thỏa mãn hai tính chất trên. Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. 3. Trong không gian quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M duy nhất một điểm M’ được gọi là phép biến hình. Phép biến hình được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách.
  4. ÔN TẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN 6. Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu một đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ thuộc (H) đều nằm trọn trong (H). 7. Khối đa diện lồi là khối đa diện đều thỏa mãn hai tính chất: - Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. - Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện như vậy ta gọi là khối đa diện đều loại {p, q}. Chỉ có năm loại đa diện đều là {3,3}, {4,3}, {3,4}, {3,5}, {5,3}. 8. Các khái niệm về thể tích:
  5. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG SAI CHO CÁC CÂU SAU ĐÂY Câu hỏi 3: Hình hộp chữ nhật có kích thước là 2, 3, 4 có thể tích là 24. ĐÚNG SAI ĐÁP ÁN Câu hỏi 4: Một hình chóp có chung đáy với hình lăng trụ, đỉnh của hình chóp thuộc đáy còn lại của lăng trụ. Thể tích khối lăng trụ gấp 6 lần khối chóp. ĐÚNG SAI ĐÁP ÁN
  6. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHỌN ĐÁP ÁN SAI CHO CÂU SAU ĐÂY Câu hỏi 6: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. A. Thể tích khối lập phương là a3. B. Thể tích khối chóp A’.ABCD là 1/3a3. C. Thể tích khối lăng trụ ABD.A’B’D’ là B C 1/2a3. D. Cả ba câu trên đều sai. A D B’ C’ ĐÁP ÁN A’ D’
  7. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG CHO CÁC CÂU SAU ĐÂY Câu hỏi 8: Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A, SA vuông góc (ABCD), SA=a, AB=2a, AD=DC=a. Khoảng cách từ C đến (SAD) là S A. a; B. 2a; C. a 3 ; D. a 2 ; A B ĐÁP ÁN D C