Bài giảng Hình học Lớp 11 - Bài: Ôn tập Hai mặt phẳng vuông góc - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1.Định nghĩa góc giữa 2 mặt phẳng

-Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng ấy

-Hoặc: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt nằm trong 2 mặt phẳng ấy và cùng vuông góc với giao tuyến của 2 mặt phẳng ấy (tại 1 điểm)

ppt 16 trang minhlee 15/03/2023 300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 11 - Bài: Ôn tập Hai mặt phẳng vuông góc - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_11_bai_on_tap_hai_mat_phang_vuong_goc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 11 - Bài: Ôn tập Hai mặt phẳng vuông góc - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Định nghĩa góc giữa 2 mặt phẳng 2. Phương pháp xác định góc giữa 2 mặt phẳng 3. Định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc 4. Phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc II- BÀI TẬP CỦNG CỐ
  2. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Định nghĩa góc giữa 2 mặt phẳng 2. Phương pháp xác định góc giữa 2 mặt phẳng 3. Định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc -Hai mặt phẳng đgl vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 900 4. Phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc -Cần chỉ ra 1 trong 2 mặt phẳng có chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại
  3. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC II. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ (ABC). Biết SA== a3, AB a S a) Chứng minh: (SAB)⊥(ABC) b) Chứng minh: (SAC) ⊥(ABC) c) Chứng minh: (SBC) ⊥(SAB) d) Tính góc giữa (SBC) và (ABC) A C B
  4. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Bài 1: c) Chứng minh: (SBC)⊥(SAB) Phân tích: cần chỉ ra trong (SBC) có chứa 1 đường thẳng vg với (SAB) hoặc S ngược lại. Dự đoán: BC ⊥ (SAB). Ta có: BC ⊥ AB (gt) BC ⊥ SA do SA ⊥ (ABC) chứa BC Suy ra: BC ⊥ (SAB) Mà BCSBC () Nên: (SBC) ⊥ (SAB) (đpcm) A C B
  5. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC II. BÀI TẬP CỦNG CỐ a SAa= 3 Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABC), SAa= 3 a) Chứng minh: (SBC)⊥(SAB) b) Chứng minh: (SCD) ⊥(SAD) c) Chứng minh: (SBD) ⊥(SAC) d) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD) S e) Tính góc giữa (SCD) và (ABCD) A ( D ) B C
  6. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Bài 2: a b) Chứng minh: (SCD)⊥(SAD)SAa= 3 Phân tích: cần chỉ ra trong (SCD) có chứa 1 đường thẳng vg với (SAD) hoặc ngược lại. Dự đoán: CD ⊥ (SAD). Ta có: CD ⊥ AD (2 cạnh kề hình vuông ABCD) S CD ⊥ SA do SA ⊥ (ABCD) chứa CD Suy ra: CD ⊥ (SAD) Mà: CDSCD () A Nên: (SCD) ⊥ (SAD) (đpcm) ( D ) B C
  7. ÔN TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Bài 2: a d) Tính góc giữa (SBC) vàSAa (ABCD)= 3 *Tìm giao tuyến: (SBC) và (ABCD) Ta có: ()()SBCABCDBC= *Xác định góc: S Do BC ⊥ (SAB)-câu a, nên ta có: -Trong (SBC) có: SB ⊥ BC tại B -Trong (ABCD) có: AB ⊥ BC tại B Suy ra: ((SBC ),( ABCD) ==( SB , AB) SBA A *Tính góc: ( D Xét tg SAB vuông tại A, ta có: ) SA a 3 tan360SBASBA= = = = 0 B C AB a Vậy góc giữa (SBC) và (ABCD) là 600