Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4: Bảo vệ Hòa Bình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

1. Hòa bình là gì?

Hòa bình là gì?

-Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.

-Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người.

-Là khát vọng của toàn nhân loại.

ppt 50 trang minhlee 09/03/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4: Bảo vệ Hòa Bình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_4_bao_ve_hoa_binh_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4: Bảo vệ Hòa Bình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TIẾT 4 - BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  2. Chiến tranh thể giới thứ I 1914 – 1918 Chiến tranh thể giới thứ II 1939 - 1945 Chiến tranh thế giới lần thứ nhất làm 10 Chiến tranh thế giới lần thứ 2 khoảng 60 triệu người chết triệu người chết
  3. Hai quả bom nguyên tử của quân đội hoa kỳ thả xuống 2 thành phố nhật bản ngày 9/8/1945 2 thành phố đã phá hủy hơn 200 ngàn người chết.
  4. Chiến tranh Việt nam
  5. Đặt vấn đề: • Chiến tranh gây ra hậu quả đâu thương và tàn khốc cho nhân loại. • Toàn nhân loại cần chống chiến tranh, bảo bệ hòa bình.
  6. II- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hòa bình là gì? Hòa bình là gì? -Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. -Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người. -Là khát vọng của toàn nhân loại.
  7. Em hãy cho biết sự khác nhau giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ChiÕn tranh ChiÕn tranh chÝnh nghÜa phi nghÜa -TiÕn hµnh ®Êu tranh chèng -G©y chiÕn tranh giÕt ngêi x©m lưîc cưíp cña -B¶o vÖ ®éc lËp tù do - X©m lîc ®Êt níc kh¸c -B¶o vÖ hoµ bình - Ph¸ ho¹i hoµ bình
  8. 2, Thế nào là bảo vệ hòa bình Hiệp định Pari ngày 27/01/ 1973 là hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến.
  9. CÙNG CHUNG TAY XÓA BỎ CHIẾN TRANH VÀ CHIẾN TRANH HẠT NHÂN
  10. * Thiệt hại về người
  11. Thảm họa tại Việt Nam
  12. * Nhà cửa, công trình kiến trúc, đường xá, bệnh viện bị phá hủy
  13. Chiến tranh ở syria
  14. Biên giới Hàn Quốc – Triều Tiên
  15. Trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam sau chiến tranh tại Việt Nam
  16. * Nguy cơ diệt vong
  17. Bài tập tình huống H là một học sinh cao to trong lớp. Cậu ta hay tổ chức nhóm bạn sang gây gổ với các bạn lớp khác. Có hôm, H đánh một bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi bạn lên văn phòng để kiểm điểm, các thầy cô giáo rất phiền lòng, còn các bạn trong lớp thì dần xa lánh H a, Em hãy nêu nhận xét của mình về H? b, Nếu là bạn cùng lớp với H, em sẽ góp ý gì với H?
  18. II- NỘI DUNG BÀI HỌC Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần làm gì?
  19. TÍCH HỢP TG ĐĐHCM “CÁNH CỬA HÒA BÌNH” 1/ Bác Hồ và thủ tướng Ấn Độ Nê - ru có mối quan hệ như thế nào? 2/ Bác Hồ và thủ tướng Ấn Độ Nê - ru có điểm gì chung? 3/ Tại sao Bác lai nói với thủ tướng Ấn Độ: “Đây là cánh cửa hòa bình”? 4/ Tại sao thủ tướng Ấn Độ nói với Bác: “Cánh cửa hòa bình luôn luôn mở rộng”?
  20. a. Biết lắng nghe người khác; b. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác; c. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân; d. Học hỏi những điều hay của người khác; đ. Bắt mọi người phục tùng ý muốn của mình; e. Tôn trọng nền văn hóa của quốc gia khác; g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc; h. Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế; i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em nhân dân các vùng có chiến tranh;