Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Lê Thị Hồng Vân

1/. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ ?

-Lòng yêu nước của dân tộc ta nồng nàn, là một tinh thần quý báu. Lòng yêu nước nổi dậy, đánh tan mọi sự xâm lược của kẻ thù, nhấn chìm những lũ bán và cướp nước.

- Dân tộc ta đã có nhiều cuộc kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược với những vị anh hùng có lòng yêu nước.

- Thế hệ con cháu hôm nay đã và đang viết tiếp trang lịch sử hào hùng ấy của dân tộc để ngày càng “đánh bóng” cho lòng yêu nước trong mỗi con người sáng hơn.

ppt 24 trang minhlee 09/03/2023 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Lê Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_7_ke_thua_va_phat_huy.ppt
  • docbai 7 tiết 1 khối 9.doc

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Lê Thị Hồng Vân

  1. Giáo viên: LÊ THỊ HỒNG VÂN
  2. Trả lời câu hỏi Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ? Cụ Chu Văn An là người thế nào? Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
  3. 2/. Bạn có nhận xét gì cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Đó là truyền thống gì của dân tộc ? - Phạm Sư Mạnh - dù là một quan lớn trong triều đình nhưng vẫn nhớ ơn, tôn trọng thầy giáo của mình. - Vẫn giữ tư cách của một người học trò: lễ phép, tôn trọng, kính trọng thầy giáo. Đó chính là những biểu hiện đạo đức tốt mà chúng ta cần học tập => Đó chính là truyền thống “Tôn Sư Trọng Đạo” tốt đẹp của dân tộc ta.
  4. I/. Đặt vấn đề: - Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta. - Chuyện về một người thầy. II/. Nội dung bài học: 1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc: -Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần ( những lý tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp, ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  5. * Tìm những tập quán lạc hậu, những hủ tục: + Nếp nghĩ, lối sống lạc hậu. + Tư tưởng hẹp hòi, nhỏ nhen. + Tục lệ ma chay, cưới xin, mê tín dị đoan + Coi thường pháp luật.
  6. TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM 1 K I Ê N T R Ì 2 Đ O À N K Ế T 3 H I Ế U T H Ả O 4 B I Ế T Ơ N 5 L Ị C H S Ự T Ế N H Ị 6 Y Ê U T H Ư Ơ N G C O N N G Ư Ờ I K Ế T H Ừ A Câu 3: Công cha như núi Thái Sơn Câu 6:CâuCâuThương 5: 2:LờiMột ngườinói cây chẳng làm như chẳng mấtthể thươngtiền nên mua non thân Nghĩa mẹ Câunhư 4:nướcĂn trongquả nhớ nguồn kẻ trồng chảy câyra Câu 1:LựaBaCó lời câycông mà chụm mài nói sắt,cholại nên cóvừa ngày hòn lòng núinên nhau caokim Một lòngĂn thờ khoai mẹ kính nhớ cha kẻ cho dây mà trồng Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
  7. TRÒ CHƠI DÂN GIAN Rồng rắn lên mây Kéo co Thi đấu vật Ô ăn quan
  8. PHONG TỤC TẬP QUÁN
  9. Bài tập 1: Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? aa. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc; b. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa; c. Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống; d. Không tôn trọng những người lao động chân tay; e. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác; f. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; gg. Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. hh. Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam; ii. Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo; k. Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật; ll. Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.