Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

1/ Vi phạm pháp luật
a/ Khái niệm
Có ba tình huống:
1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau
cho bõ ghét.
2. Một người uống rượu say, đi xe máy và gây ra tai nạn.
3. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy một số đồ
gỗ của nhà bên cạnh.
Theo em, các hành vi trong 3 tình huống trên có vi phạm pháp
luật không? Vì sao?
-Hành vi 1 và 3 không vi phạm pháp
luật vì:
+ Hành vi 1: A chưa gây ra hậu quả gì,
đó mới chỉ là “ý định” của A
+Hành vi 3: em bé mới có 5 tuổi nên
chưa ý thức được việc làm của mình
-Hành vi 2 là vi phạm pháp luật vì
người thực hiện hành vi ý thức được
việc mình làm nhưng vẫn cố tình vi
phạm luật giao thông, gây tai nạn.
pdf 25 trang minhlee 07/03/2023 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_15_vi_pham_phap_luat_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

  1. Nhà nước quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân như sau: -Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. -Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. -Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước.
  2. Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân( Tiết 1) 1/ Vi phạm pháp luật a/ Khái niệm Có ba tình huống: 1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. 2. Một người uống rượu say, đi xe máy và gây ra tai nạn. 3. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy một số đồ gỗ của nhà bên cạnh. Theo em, các hành vi trong 3 tình huống trên có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
  3. Tiết 24, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân 1/ Thế nào là vi phạm pháp luật a/ Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
  4. Bài tập tình huống: Tú (14 tuổi, học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ Tú không dừng lại mà phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba - người đang đi đúng phần đường của mình làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương nặng. Câu hỏi: Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải. =>Trả lời: -Hành vi của Tú là sai, trái với quy định của pháp luật. - Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải: + Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định +Vượt đèn đỏ, làm cho ông Ba bị thương nặng.
  5. Tình huống trang 52 (sgk) 1. Ông Ân xây nhà cao tầng, không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước. 2. Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông 3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện 4. Thiếu tiền xài, N đã cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường 5. Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ 6. Anh Sa là công nhân công ti Môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.
  6. 1 2 3 Hành vi Nhận xét Người thực Hậu quả Phân loại vi hiện phạm Đúng Sai Có Không lỗi có lỗi 1.Xây nhà trái phép, đổ Ảnh hưởng đến Vi phạm phế thải xuống cống môi trường pháp luật nước hành chính 2.Đua xe máy, vượt đèn Người đi đường Vi phạm đỏ, gây tai nạn bị thương pháp luật hành chính Không vi 3.Tâm thần đập phá tài Làm hỏng tài sản sản quý của bệnh viện phạm 4. Cướp giật dây Tổn thất tài -Vi phạm chuyền, túi xách pháp luật chính cho người khác hình sự 5. Vay tiền dây dưa Ảnh hưởng đến -Vi phạm không trả kế hoạch của pháp luật người khác dân sự -Vi phạm 6. Chặt cành, tỉa cây -Người đi đường không đặt biển báo bị thương kỉ luật
  7. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm kỉ luật hình sự (tội luật hành luật dân sự luật phạm) chính
  8. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm kỉ luật hình sự (tội luật hành luật dân sự: là luật phạm): là hành chính: là hành vi vi phạm vi vi phạm pháp hành vi vi pháp luật, xâm luật nguy hiểm phạm pháp hại tới các quan cho xã hội luật xâm hệ tài sản và ,được quy định phạm các quy quan hệ pháp trong Bộ luật tắc quản lí luật dân sự khác Hình sự. nhà nước mà được pháp luật không phải là bảo vệ. tội phạm.
  9. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm pháp Vi phạm kỉ luật dân sự: là luật hình sự luật hành luật: là hành hành vi vi phạm (tội phạm): là chính: là vi vi phạm pháp luật, xâm hành vi vi hành vi vi pháp luật, xâm hại tới các quan phạm pháp phạm pháp phạm các hệ tài sản và luật nguy hiểm luật xâm quan hệ lao quan hệ pháp cho xã hội phạm các quy động, công vụ luật dân sự ,được quy tắc quản lí nhà nước, khác được pháp định trong Bộ nhà nước mà Do pháp luật luật bảo vệ. luật Hình sự. không phải là lao động và tội phạm. pháp luật hành chính bảo vệ.
  10. Bài tập 1: Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật Các loại vi phạm pháp luật Hành Hình Dân Vi phạm chính sự sự kỉ luật Hành vi a. Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà b. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa c. Trộm cắp tài sản của công dân d.Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường đ.Sử dụng tài liệu trái phép trong giờ kiểm tra e.Vi phạm nội quy an toàn lao động g.Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe
  11. Điều 103- Bộ luật Hình sự năm 1999 “ Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ thực hiện thì bị phạt cảnh cáo không giam giữ 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm.” Điều 12 – 13 Bộ luật Hình sự năm 1999 (có sửa đổi năm 2009) “Người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm” - “Người từ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” - “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hay một bệnh làm mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình thì không chịu trách nhiệm hình sự”