Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Lâm Chí Kiên

I. Đặt vấn đề:

Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?

- Báo cho cơ quan chức năng để họ theo dõi và xử lí.

- Báo cho nhà trường hoặc cơ quan công an để họ xử lí theo pháp luật.

- Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.

ppt 25 trang minhlee 09/03/2023 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Lâm Chí Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_18_quyen_khieu_nai_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Lâm Chí Kiên

  1. TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ HÒA HƯNG BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
  2. TÌNH HUỐNG Em sẽ làm gì? Thấy bạn trốn học đi chơi điện tử. Thấy bạn lục cặp lấy trộm đồ của bạn.
  3. Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề: * Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào? Tình Nội dung huống +Tình huống nào thực hiện 1 Em nghi ngờ một địa điểm là quyền khiếu Tố cáo nơi buôn bán, tiêm chích ma nại? túy. +Tình huống 2 Em biết người lấy cắp xe đạp Tố cáo nào thực hiện của bạn An cùng lớp. quyền tố cáo? Khiếu3 Anh H bị giám đốc cho thôi nại việc mà không nêu rõ lý do.
  4. Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Quyền khiếu nại. Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức, Thế cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, nào là hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm quyền phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. khiếu Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại : nại ? - Khi bị cơ quan kỉ luật oan. - Khi không được nâng lương đúng kì hạn. - Khi không được bố trí việc làm theo đúng hợp đồng lao động đã kí.
  5. Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: BáoKhi cho nào ai? 1. Quyền khiếu nại. Aicông Vềthực vấn dânhiện đề có quyền?gì? tố 2. Quyền tố cáo. cáo ? Quyền tố cáo Công dân Báo cho cơ quan, Khi biết về vụ việc vi ( tất cả mọi tổ chức, cá nhân có phạm pháp luật gây người) thẩm quyền biết về thiệt hại đến lợi ích một vụ việc vi của Nhà nước và của phạm pháp luật. công dân.
  6. Bài tập : Trong các hành vi sau, hành vi nào cần tố cáo? Hành vi Tố cáo a. Tự ý chặt phá rừng của Nhà nước lấy gỗ bán b. Cô giáo chủ nhiệm tự ý đuổi học bạn Nam. c. Phát hiện ra ông A buôn bán chất nổ, pháo nổ. d. Ông Hoàng lấy tiền ủng hộ người nghèo sử dụng vào mục đích cá nhân. e. Hiện tượng đánh bạc ở địa phương. f. Bạn A muốn được phúc khảo lại bài thi.
  7. Cho tình huống sau: Chứng khiến cảnh một bạn gái 14 tuổi đi làm thuê thường xuyên bị chủ cửa hàng đánh đập, Hoa rất thương bạn nên có ý định muốn tố cáo hành động đó với cơ quan có công an, nhưng Hà ngăn cản: Hãy nhờ bố mẹ đi báo công an, chúng mình còn nhỏ làm gì có quyền được tố cáo cho người khác. Vậy em có đồng ý kiến của Hà không? Vì sao ? => Không đồng ý với ý kiến của Hà. Vì ai cũng có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
  8. Thảo luận nhóm: 2 nhóm - Thời gian 5’ Bài tập 4 - SGK/52: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo ( Người khiếu nại, tố cáo và mục đích khiếu nại, tố cáo). KhiÕu n¹i Tè c¸o - Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp. GIỐNG NHAU - Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp CD. - Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội. - Người khiếu nại là - Người tố cáo là mọi công người trực tiếp bị hại. dân. KHÁC - Nhằm khôi phục - Nhằm ngăn chặn mọi hành NHAU quyền và lợi ích hợp vi xâm phạm đến quyền và pháp của bản thân khi lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ bị xâm phạm. quan và công dân.
  9. §¸nh dÊu ®óng vµo môc khiÕu n¹i hoÆc tè c¸o Néi dung KhiÕu n¹i Tè c¸o - ChÆt ph¸ rõng lÊy gç b¸n  -Anh B bÞ c¶nh s¸t giao th«ng xö ph¹t 500.000 vÒ hµnh vi kh«ng ®éi mò  b¶o hiÓm xe m¸y. -Anh H bÞ th«i viÖc kh«ng râ lÝ do  - C¶nh s¸t giao th«ng ph¹t tiÒn mµ kh«ng ®ưa ho¸ ®¬n.  - HiÖn tưîng ®¸nh b¹c ë ®Þa phư¬ng.  - C¸n bé x· trï dËp quÇn chóng nh©n d©n  - B¹n A phóc kh¶o bµi thi. 
  10. Bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về trách nhiệm của công dân và học sinh (Đánh chữ X vào ô em đồng ý) Ý kiến Đồng ý a. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật. b. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân. c. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo. d. Khách quan, trung thực khi làm việc. e. Lợi dụng để vu khống, trả thù. f. Phòng chống tệ nạn xã hội. g. Ngăn ngừa tội ác.
  11. Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN II.Nội dung bài học: 1. Quyền khiếu nại. 2. Quyền tố cáo. 3.Trách nhiệm của công dân. 4.Trách nhiệm của Nhà nước. - Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. (Điều 30- Hiến pháp năm 2013.)
  12. 11 12 1 Bài tập 1- SGK/52: 2 10 9 3 8 Lê Văn Thái 4 - Là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu7 6 5 và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn ? ĐÁP ÁN: - Một mặt em khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền của các bạn cùng lớp vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. - Mặt khác, em tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ T, và các chú công an để kịp thời ngăn chặn những hành vi của T và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở thành người lương thiện có ích cho gia đình, xã hội.
  13. • Học thuộc nội dung bài này • Làm bài tập 1, 4 sgk trang 54 • Chuẩn bị bài 19: Quyền tự do ngôn luận