Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 16+17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng - Lâm Chí Kiên

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì

Nghĩa vụ công dân tôn trọng tài sản của người khác

Khái niệm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng

Ý nghĩa của việc tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng

Nghĩa vụ của công dân tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng

ppt 41 trang minhlee 09/03/2023 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 16+17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng - Lâm Chí Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_1617_quyen_so_huu_tai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 16+17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng - Lâm Chí Kiên

  1. TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ HÒA HƯNG CHỦ ĐỀ (BÀI 16+17): QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC, TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG GV THỰC HIỆN: LÂM CHÍ KIÊN 1
  2. TÌNH HUỐNG Giờ ra chơi, An muốn mượn quyển tập Toán của Huệ để chép bài nhưng Huệ lại không có mặt ở trong lớp. Nghĩ Huệ là bạn thân của mình nên An đã tự ý lấy cặp của Huệ để tìm quyển tập đó. Theo em, An suy nghĩ và hành động như thế là đúng hay sai? Vì sao? 3
  3. Trực tiếp nắm giữ
  4. Tặng cho, mua bán, phá hủy
  5. HIẾN PHÁP NĂM 2013 Điều 32: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác ".
  6. → của cải để dành 11
  7. Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh, → tư liệu sinh hoạt 13
  8. → Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế 15
  9. 2. Nghĩa vụ công dân tôn trọng tài sản của người khác ❖Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu, hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo quy định của PL ❖khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn ❖khi mượn phải giữ gìn cẩn thận , sử dụng xong trả lại chủ sở hữu, làm hỏng sửa chửa, bồi thường tương ứng với giá trị tài sản. ❖Gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định PL. 17
  10. Điều 230 Bộ luật Dân sự 2015 Người nhặt được tài sản không được quyền chiếm hữu, phải có nghĩa vụ giao trả nếu biết chủ sở hữu hay người quản lý hợp pháp. Nếu không xác định được chủ sỡ hữu, phải giao nộp cho UBND xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để cất giữ, thông báo cho chủ sở hữu đến nhận. Trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản sẽ được đưa ra giải quyết, trao cho người tìm thấy. 19
  11. 3. Khái niệm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ? Em hãy kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết? * Tài sản nhà nước: Đất đai, rừng, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên TN, nhà văn hoá, khu du lịch. 21
  12. Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai? Thuộc quyền sở hữu của toàn dân a.Tài sản nhà nước gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn tài nguyên, biển,thềm lục địa, vùng trời,vốn, tài sản cố định do nhà nước xây dựng, thuộc quyền sở hữu toàn dân. 23
  13. ? Hãy kể tên những lợi ích công cộng mà em biết? Đường xá, Cầu cống, Bệnh viện, Trường học, Công viên, Vốn nhà nước ĐT, Tài sản nhà nước. b. Lợi ích công cộng: là lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
  14. 5. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ❖Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. ❖Khi được nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả, không tham ô, tham, lãnh phí 27
  15. - Không tiết kiệm, gây lãng phí - Tham ô, tham những - Phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Dùng vốn và tài sản nhà nước cho lợi ích cá nhân. 29
  16. Chặt phá rừng bừa bãi 31
  17. ❖ Điều 179 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp như sau: ❖ 1. Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, vì thiếu trách nhiệm mà để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. 33
  18. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỂ HIỆN VIỆC LÀM TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG 35
  19. Anh Nguyễn Hải Hùng - người chiến sỹ kiểm lâm ở trạm bảo vệ quốc gia Bù Gia Mập - tỉnh Đắk Nông có nhiều chiến công trong việc đấu tranh chống lâm tặc ( gương người tốt, việc tốt – báo tuổi trẻ)
  20. TÌNH HUỐNG Ông Tám được giao phụ trách máy Pho-to-cop-py của cơ quan. Ông giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để có thêm thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi. a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào? vì sao? b. Người quản lý tài sản nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản được giao? 39
  21. Tìm tòi và mở rộng ❖Học bài này ❖Tìm hiểu bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân ❖Làm bài tập 2, 3 sgk/46 và bài tập 2, 3 sgk 49 41