Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2 tiết) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

•Nội dung kiến thức tiết 1

1.Thế nào là nhận thức?

 - Quan niệm về nhận thức

 - Các giai đoạn của quá trình nhận thức (hướng dẫn học sinh tự học)

 - Khái niệm nhận thức

2. Thế nào là thực tiễn?

3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

ppt 50 trang minhlee 09/03/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2 tiết) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_7_thuc_tien_va_vai_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2 tiết) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2 tiết) • Nội dung kiến thức tiết 1 1.Thế nào là nhận thức? - Quan niệm về nhận thức - Các giai đoạn của quá trình nhận thức (hướng dẫn học sinh tự học) - Khái niệm nhận thức 2. Thế nào là thực tiễn? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức 3
  2. 1.Thế nào là nhận thức? a.Quan niệm về nhận thức - Triết học duy vật trước C.Mác: - Nhận thức là sự phản ánh đơn giản,máy móc,thụ động về sự vật,hiện tượng. Talet(624-546TCN) Đemocrit (460-370TCN) Phoi-ơ-băc(1804-1872) 5
  3. Quan điểm Nhận thức Không Các nhà triết học Do bẩm sinh mách bảo dựa trên duy tâm Do thần linh mà có cơ sở khoa học Các nhà triết học Sự phản ánh đơn giản, máy duy vật trước C.Mác móc, thụ động về sự vật, hiện Máy móc, tượng thụ động Các nhà triết học Bắt nguồn từ thực tiễn, quá duy vật biện chứng trình nhận thức diễn ra phức Dựa trên tạp, gồm hai giai đoạn: nhận cơ sở thức cảm tính và nhận thức lí khoa học tính 7
  4. Do đâu mà người ta biết được các đặc điểm bên ngoài của quả cam? Hình tròn Màu vàng Text Mùi thơm Vị ngọt 9
  5. * Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) 1. Nhận thức cảm tính được hiểu như thế nào? 2. Nêu Ưu điểm và hạn chế của nhận thức cảm tính? 11
  6. Quả cam giàu các chất dinh dưỡng như: -Vitamin A, C, -Chất xơ, chất chống oxy hóa, Dựa vào đâu mà biết được các thuộc tính bên trong của quả cam? 13
  7. Phân tích Tài liệu nhận thức cảm tính Thao tác So sánh mang lại tư duy Tổng hợp Khái quát hóa 15
  8. •Nhận thức lí tính (tư duy trừu tượng). - Là giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. - Ưu điểm và hạn chế của nhận thức lí tính: + Ưu điểm: Nhận biết sự vật một cách sâu sắc, toàn diện. + Hạn chế: Nếu không dựa vào nhận thức cảm tính chính xác thì độ tin cậy không cao( nhận thức gián tiếp). 17
  9. Đặc điểm Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Giống nhau (1) a Khác nhau (2) b, e (3) c, d a. Đều mang lại cho con người những hiểu biết về sự vật, hiện tượng. b. Là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động. c. Là sự phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng, khái quát d. Tìm ra được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. e. Chỉ phản ánh được những thuộc tính, đặc điểm bên ngoài, chưa nắm được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. 19
  10. Mối quan hệ của hai giai đoạn nhận thức. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau trong quá trình nhận thức, nhằm phản ánh đúng đắn và đầy đủ các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. 21
  11. Như vậy, qua việc tìm hiểu nguồn gốc và hai giai đoạn của quá trình nhận thức, chúng ta có thể rút ra khái niệm nhận thức là gì ? 23
  12. * Bài học thực tiễn: Trong quá trình học tập, nghiên cứu, không được dừng lại ở bề mặt bên ngoài các hiện tượng, mà bao giờ cũng cần đi sâu vào bản chất bên trong của sự vật, nắm vững các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội. 26
  13. Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ sau? Ông cha ta đã dựa vào kinh “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nghiệm thực “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, tiễn để Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” đúc kết thành các “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa” câu ca dao, tục ngữ.
  14. Hoạt động nào sau đây là hoạt động vật chất, đâu là hoạt động tinh thần? a/ Bác nông dân đang gặt lúa trên đồng b/ Cô ca sĩ đang hát trên sân khấu c/ Chị lao công đang quét rác trên đường d/ Quyền Linh tham gia đóng phim e/ Những công nhân đang đóng mới 1 con tàu g/ Nhà văn A đang viết nốt những trang cuối cùng của tác phẩm h/ Người làm vườn đang cắt tỉa cây i/ Người nhạc trưởng đang điều khiển dàn nhạc
  15. Có ba hình thức cơ bản: -Hoạt động sản xuất vật chất. -Hoạt động chính trị - xã hội. -Hoạt động thực nghiệm khoa học. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất
  16. a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức VD: Từ thực tế việc trồng lúa nhiều năm, con người nhận thức được tính năng thổ nhưỡng, cách chăm sóc lúa để có năng suất cao.
  17. CỦNG CỐ 36
  18. • Câu 2. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là • A. nhận thức. • B. cảm giác. • C. tri thức. • D. nhận biết 38
  19. • Câu 4. Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây? • A. So sánh và tổng hợp. • B. Cảm giác và tri giác. • C. Cảm tính và lí tính. • D. So sánh và phân tích 40
  20. • Câu 6. Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những • A. Những tài liệu cụ thể. • B. Tài liệu cảm tính. • C. Hình ảnh cụ thể. • D. Hình ảnh cảm tính. 42
  21. • Câu 7. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc • A. Trực diện với các sự vật, hiện tượng. • B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng. • C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng. • D. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng. 44
  22. • Câu 9. Nhận thức cảm tính đóng vai trò là • A. động lực của nhận thức lí tính. • B. mục đích của nhận thức lí tính. • C. cơ sở của nhận thức lí tính. • D. ý nghĩa của nhận thức lí tính. 46
  23. tìm tòi mở rộng • Về nhà học bài • Chuẩn bị trước phần còn lại của bài (T2). • Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh. • Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?Cho ví dụ chứng minh. • Nhóm 4: Vì sao nói Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ chứng minh.48