Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

2. Lương tâm

a, Lương tâm là gì?

-Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội

- Lương tâm tồn tại ở hai dạng đó là: lương tâm thanh thản và lương tâm cắn rứt, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa đối với cá nhân

ppt 30 trang minhlee 09/03/2023 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_11_mot_so_pham_tru_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Bài 11 :
  2. 2. Lương tâm ? Theo các em lương tâm là gì? Có mấy trạng thái lương tâm?
  3. Tích hợp phòng chống tham nhũng Người tham nhũng hoặc sống trong trạng thái cắt rứt lương tâm, hoặc không có lương tâm, không ăn năn hối hận nhưng đều phải sống trong trạng thái không thanh thản
  4. b, Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức. Tự nguyện thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, cao thượng trong quan hệ giữa người với người.
  5. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? Xét các ví dụ sau : VD1 : A mượn sách của Trang và có ý định lấy luôn không trả. Khi Trang hỏi thì A nói dối là đã đánh mất và tự nhủ rằng : “ ăn trộm sách để tích lũy tri thức thì có gì đánh xấu hổ ”. VD2 : M nhà nghèo phải đi bán vé số để kiếm sống. Một người khách thấy thương hại M đã đưa tiền cho M nhưng M đã từ chối không nhận và nói: “ cháu không nhận đâu, xin cảm ơn ông, cháu chỉ nhận những đồng tiền do cháu tự lao động thôi ”.
  6. Vậy nhân phẩm là gì ? Vậy A và M ai được đánh giá là người có nhân phẩm ? My được đánh giá là người có nhân phẩm
  7. Tại sao chúng ta lại nói: nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người ? - Chúng ta biết rằng con người có hai yếu tố là sinh học và xã hội. Trong đó yếu tố xã hội đóng vai trò chủ đạo, là bản chất nhất để chúng ta phân biệt con người với con người. Con người không thể sống mà không quan hệ với mọi người, nghĩa là con người không thể tách rời môi trường xã hội, hoàn cảnh xã hội và các hoạt động của xã hội. Do đó người ta ai cũng có nhân phẩm, trừ một số kẻ đặc biệt xấu.
  8. Đại tướng Võ Nguyên Giáp Liệt sĩ Đặng thùy Trâm Xã hội luôn đánh giá cao và kính trọng người có nhân phẩm
  9. Làm thế nào để trở thành người có nhân phẩm? Biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ. Có Có lương tâm nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh Thực hiện tốt các nghĩa vụ, chuẩn mực đạo đức
  10. b, Danh dự Theo em, việc làm đó chứng tỏ N là người như thế nào? Ví dụ : trong giờ kiểm tra toán N loay hoay không tìm ra kết quả. B thấy vậy đã đưa bài cho N nhưng N không chép mà tự bản thân cố gắng tìm ra lời giải.
  11. Làm thế nào để trở thành người có danh dự? Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và các giá trị đó được xã hội ddasnhs giá và công nhận thì người có danh dự Giữa nhân phẩm và danh dự có mối liên hệ như thế nào? Danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận
  12. Hạnh phúc gia đình Hạnh phúc lứa đôi Hạnh phúc trong tình anh - em
  13. b, hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội ( đọc thêm)
  14. Dặn dò - Trả lời câu hỏi 5, 6, 7 trong sách giáo khoa trang 75 - Học bài cũ - Đọc trước bài 12 công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình