Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Ôn tập kiến thức cơ bản:

1. Quan niệm về đạo đức :

a. Đạo đức là gì ?

- Khái niệm : Là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.

Người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích của nhà nước và của công dân, là người không có đạo đức.

- khái niệm tham nhũng: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi

ppt 19 trang minhlee 09/03/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_10_quan_niem_ve_dao_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. CHỦ ĐỀ : QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
  2. NGƯỜI PHỤ NỮ DẮT EM BÉ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỪ QUA ĐƯỜNG BỘT BẮP
  3. Hai hảnh trên nới lên điều gì? Biểu hiện khác nhau giữa người được coi là có đạo đức và bị coi là thiếu đạo đức, cho ví dụ minh họa? Đạo đức là gì?
  4. Phong Trung thành Hiện Trung thành kiến vô điều kiện nay với lợi ích với Vua của đất nước, của nhân dân
  5. 2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội: a. Đối với cá nhân. - Góp phần hoàn thiện nhân cách. - Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích. - tăng thêm tình yêu đối với Tổ quốc, đồng bào. - Nếu thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn ý nghĩa. b. Đối với gia đình. - Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình - Tạo sự ổn định, phát triển bền vững của gia đình. - Sự tan vỡ của một số gia đình hiện nay thường có nguyên nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức như con cái không nghe lời cha mẹ
  6. GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC
  7. Luyện tập Biểu hiện Có đạo đức Thiếu đạo đức 1.Giúp đỡ, đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn 2.Cướp giật tài sản của người khác 3.Bỏ rơi bạn bè trong lúc hoạn nạn 4.Nói xấu người khác 5.Buôn báng hàng giả, hàng nhái 6.Bỏ rơi, không chăm sóc cha mẹ già 7.Nói dối cha mẹ 8.Yêu thương kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ 9.Tham ô tài sản của nhà nước và tập thể
  8. Phần tự luận Câu 1: Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốn than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốn than thì bị dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng. Em giải thích thế nào về việc này? Câu 2: Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì?
  9. Câu 5. Nền tảng của hạnh phúc gia đình là: A. Đạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Tập quán Câu 6. “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của: A. Tài năng và đạo đức. B. Tài năng và sở thích. C. Tình cảm và đạo đức. D. Thói quen và trí tuệ. Câu 7. Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của: A. Lễ nghĩa đạo đức. B. Phong tục tập quán. C. Tín ngưỡng . D. Tình cảm. Câu 8. Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua đường. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp? A. Giúp người phụ nữ xách đồ. B. Lặng lẽ bỏ đi vì không phải việc của mình. C. Đứng nhìn người phụ nữ đó. D. Gọi người khác giúp.