Bài giảng Giáo dục công dân Khối 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 3)

 •GV: Đưa ra tình huống;

Được bố mẹ đầu tư vốn, Anh Nguyễn Văn A đã 18 tuổi, gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh mặt hàng điện thoại di động (không phải mặt hàng mà pháp luật cấm kinh doanh )lên Ủy ban nhân dân huyện. Hồ sơ của anh hợp lệ, đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật. Đến ngày hẹn để lấy giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, anh A đến nhận thì hồ sơ của anh bị từ chối. Anh được cán bộ nhận hồ sơ giải thích rằng, Anh chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vì anh vừa mới qua tuổi vị thành niên và chưa có bằng kinh tế. Bên cạnh đó, anh không được lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền sắp xếp..

•GV: Em có nhận  xét gì về lời giải thích của cán bộ trên?
 

 

ppt 27 trang minhlee 09/03/2023 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_12_bai_4_quyen_binh_dang_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Khối 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 3)

  1. CHỦ ĐỀ : CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT- TIẾT 4 • BÀI 4- TIẾT 3: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂNTRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
  2. 3. Bình đẳng trong kinh doanh a- Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh?
  3. 3. Bình đẳng trong kinh doanh a- Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh? Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
  4. • Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh?
  5. • Điều 33, hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” • Điều 7, Luật doanh nghiệp quy định: “Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền tự do kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm” • Như vậy, lời giải thích của người cán bộ nhận hồ sơ trên là không đúng pháp luật về quyền bình đẳng trong kinh doanh.
  6. Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp • Doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật này có nghĩa vụ: • 1. Hoạt động kinh doanh theo đúng các ngành, nghề đã đăng ký; • 2. Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, chính xác; • 3. Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; • 4. Bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn đã đăng ký; • 5. Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả mạo, thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan đăng ký kinh doanh; • 6. Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật về công đoàn; • 7. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh; • 8. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
  7. b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh • - Mọi công dân, không phân biệt, nếu có đủ điều kiện đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo điều kiện và khả năng của mình. • - Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí KD trong những ngành mà Pl không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của PL • - Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phat triển lâu dài. • - Bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. • - Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động cạnh tranh
  8. 3. Bình đẳng trong kinh doanh b- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh Hãy nêu một số ngành nghề mà khi muốn Mọi doanh kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề? nghiệp đều có quyền tự chủ Mở phòng khám bệnh đăng ký KD Viện thẩm mỹ trong Buôn bán thuốc những Sản xuất mỹ phẩm . ngành nghề mà PL không cấm
  9. 3. Bình đẳng trong kinh doanh b.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh - Bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. - Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động cạnh tranh
  10. 3.c- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh -không dạy
  11. • Đ.A- B
  12. • Đ.A- B
  13. • Đ.A- A
  14. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT