Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Chương 4: Số phức - Bài 1: Số phức - Đỗ Trung Lai
Số i.
2 Định nghĩa số phức.
3 Số phức bằng nhau.
4 Biểu diễn hình học của số phức.
5 Môđun của số phức.
6 Số phức liên hợp.
* Tài liệu học tập: Trang 130 sách giáo khoa Giải Tích 12 (chương
trình chuẩn).
2 Định nghĩa số phức.
3 Số phức bằng nhau.
4 Biểu diễn hình học của số phức.
5 Môđun của số phức.
6 Số phức liên hợp.
* Tài liệu học tập: Trang 130 sách giáo khoa Giải Tích 12 (chương
trình chuẩn).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Chương 4: Số phức - Bài 1: Số phức - Đỗ Trung Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_giai_tich_lop_12_chuong_4_so_phuc_bai_1_so_phuc_do.pdf
Nội dung text: Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Chương 4: Số phức - Bài 1: Số phức - Đỗ Trung Lai
- Chương 4. SỐ PHỨC §1 SỐ PHỨC Đỗ Trung Lai Trường THPT Tân Châu, An Giang. ĐT: 0918151639.− Email: dotrunglai@gmail.com Đỗ Trung Lai
- Số i Số tự nhiên: Số tự nhiên bắt nguồn từ các từ dùng để đếm sự vật, và bắt đầu bằng số một. Số 0 là chữ số cuối cùng được tạo ra trong hầu hết các hệ thống số. Phương trình 2 x 3 có nghiệm trong tập số tự nhiên N là x 1. Nhưng phương trình 2 +x =1 vô nghiệm trong tập số tự nhiên, để ghi= các số dưới + = 0, Người ta cần mở rộng thêm tập số nguyên Z coi 1 là nghiệm của phương trình 1 x 0. − + = Xét phương trình 2x 2 có nghiệm trong tập Z nhưng phương trình 2x 1 = = không có nghiệm trong Z và người ta cần số để ghi khi thực hiện phép chia từ đó phát triển thành tập số hữu tỉ Q. Đỗ Trung Lai
- 1. Định nghĩa số phức Ta có i là nghiệm của phương trình x2 1 hay i2 1 từ đó phương trình (x 2)2 1 (x 2)2 i2 nên ta có thể nói x= −2 i là nghiệm= − của phương trình (x −2)2 = −1.⇔ − = = + − = − Định nghĩa Một số phức là một biểu thức dạng a bi, trong đó a và b là những số thực và + số i thỏa mãn i2 1. Kí hiệu số phức đó là z và viết z a bi với a,b R. i được gọi là đơn= − vị ảo, a được gọi là phần thực (Re(z)=), b+được gọi là∈phần ảo (Im(z)) của số phức z a bi (dạng đại số của số phức). = + Tập hợp các số phức được kí hiệu là C. Ví dụ 1. Các số sau là các số phức: ³ ´ z1 3 5i ; z2 4 p2 i ; z3 0 πi; z4 1 0i. = − + = + − = + = + Đỗ Trung Lai
- 2. Số phức bằng nhau Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau. a bi c di a c và b d, ¡a,b,c,d R¢. + = + ⇔ = = ∈ Đỗ Trung Lai
- 2. Số phức bằng nhau Ghi chú Mỗi số thực a là một số phức với phần ảo bằng 0, tức là a a 0i. = + Như vậy, mỗi số thực cũng là một số phức. Ta có R C. ⊂ Ta có quan hệ của các tập số: N Z Q R C và R \ Q I. ⊂ ⊂ ⊂ ⊂ = Số phức bi 0 bi được gọi là số thuần ảo. = + Đặc biệt i 0 1i. Số i được gọi là đơn vị ảo. = + Số 0 0 0i nên số 0 vừa là số thực vừa là số thuần ảo. = + Đỗ Trung Lai
- 3. Biểu diễn hình học số phức Ví dụ 3. y Điểm A biểu diễn số phức 3 2i. + 3 D Điểm B biểu diễn số phức 2 3i. − A Điểm C biểu diễn số phức 3 2i. 2 − − Điểm D biểu diễn số phức 1 0 3i 3i. 3 O 2 + = − Các điểm trên trục Ox biểu diển 2 1 1 3 x − − các số thực nên trục Ox được gọi là 1 − trục thực. 2 Các điểm trên trục Oy biểu diễn C − 3 B các số thuần ảo nên trục Oy được − gọi là trục ảo. Đỗ Trung Lai
- 5. Số phức liên hợp y . Cho số phức z a bi Ta gọi a bi là số Mz phức liên hợp= của+ z và kí hiệu− là b z a bi. Tức là a bi a bi . = − + = − Ví dụ. a). z 3 2i z 3 2i b). z= −4 −3i ⇔z =4 − 3+i a x = − ⇔ = + O Trên mặt phẳng Oxy, các điểm biểu diễn z và z đối xứng nhau qua trục Ox. Mz¯ ¯ ¯ b z ¯z¯ và z z. − | | = = Đỗ Trung Lai
- Dạng 2. Hai số phức bằng nhau ½a a0 Hai số phức z a bi,z0 a0 b0i được gọi là bằng nhau nếu = = + = + b b0. = Ví dụ 5. Tìm các số thực x, y biết x 2y 3i 4x 5y (6 y)i. + + = − + − Lời giải ½x 2y 4x 5y ½ 3x 7y 0 ½x 7 x 2y 3i 4x 5y (6 y)i + = − − + = = + + = − + − ⇔ 3 6 y ⇔ y 3 ⇔ y 3. = − = = Đỗ Trung Lai
- Dạng 3. Biểu diễn hình học của số phức Số phức z a bi (a,b R) được biểu diễn bởi điểm M(a;b). = + ∈ Ví dụ 7. Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ các số phức sau: 4 3i, 3 2i, 5, 5i. − + − Lời giải y Điểm A(4; 3) biểu diễn số phức 4 3i. 5 D − − B Điểm B(3;2) biểu diễn số phức 3 2i. 2 Điểm C( 5;0) biểu diễn số phức+ 5. C 4 − − 5 O 3 x Điểm D(0;5) biểu diễn số phức 5i. − 3 A − Đỗ Trung Lai
- Dạng 3. Biểu diễn hình học của số phức Ví dụ 9. Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn của số phức thỏa mãn điều kiện: Phần thực của z bằng 3. Lời giải y Số phức z có phần thực bằng 3 được biểu diễn bởi điểm M(3;b). Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x 3. = O 3 x Đỗ Trung Lai
- Dạng 4. Tìm môđun của số phức Ví dụ 11. Tìm mô-đun của các số phức sau: 1 z 3 5i. 3 z 4i. = − = − 2 z 5 4i. 4 z 2. = − + = Lời giải p 1 Ta có z 3 5i 32 ( 5)2 p34. | | = | − | = p + − = 2 Ta có z 5 4i ( 5)2 42 p41. | | = | − + p| = − + = 3 Ta có z 4i ( 4)2 4. | | = | − |p = − = 4 Ta có z 2 22 2. | | = | | = = Đỗ Trung Lai
- Ví dụ 13. Trên mặt phẳng Oxy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện z 2. | | É Lời giải y Gọi z x yi; x,y R. 2 = + q ∈ z 2 x2 y2 2 x2 y2 4. O | | É ⇔ + É ⇔ + É 2 2 x Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là − hình tròn tâm O bán kính R 2 (kể cả biên). = 2 − Đỗ Trung Lai
- Ví dụ 15. (Đề minh họa 2017). Cho số phức z 3 2i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z. − = − A. Phần thực là 3 và phần ảo là 2i. B. Phần thực là 3 và phần ảo là 2. C. Phần thực là 3− và phần ảo là 2i−. D. Phần thực là− 3 và phần ảo là 2.− Lời giải Ta có: z 3 2i z 3 2i. Suy ra phần thực bằng 3 và phần ảo là 2. = − ⇒ = + Chọn đáp án D Đỗ Trung Lai
- Hướng dẫn học ở nhà Giải các bài tập: 1, 2c, 4a, 4d, 6 trang 133, 134 sách giáo khoa Giải tích 12. Đọc thêm bài: “Phương trình đại số ”trang 141 sách giáo khoa; tìm hiểu công thức Các-đa-nô để giải phương trình bậc ba. Tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu thêm dạng lượng giác của số phức; dạng mũ của số phức; biểu diễn số phức trên mặt cầu Đỗ Trung Lai