Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I

 Nội dung chương trình học kỳ I

Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản châu Á.

Bài 2: Khí hậu châu Á.

Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á.

Bài 4: TH: Phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á

Bài 5: Đặc điểm dân cư - xã hội châu Á.

Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.

Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - XH ở các nước châu Á.

Bài 9:  Khu vực Tây Nam Á.

Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á.

Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á.

Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.

Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á.

ppt 31 trang minhlee 04/03/2023 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_8_tiet_17_on_tap_hoc_ky_i.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I

  1. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần I: Hệ thống nội dung kiến thức địa lý châu Á Thể hiện các kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy
  2. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần I: Hệ thống nội dung kiến thức địa lý châu Á * Vị trí của châu Á? - Trải dài từ cực bắc tới xích đạo. - Tiếp giáp hai châu lục và ba đại dương lớn
  3. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần I: Hệ thống nội dung kiến thức địa lý châu Á * Khí hậu + Phân hoá đa dạng thành nhiều đới, nhiều kiểu. + Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
  4. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần I: Hệ thống nội dung kiến thức địa lý châu Á * Cảnh quan - Đa dạng với nhiều đới cảnh quan khác nhau.
  5. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần I: Hệ thống nội dung kiến thức địa lý châu Á * Kinh tế + Nông nghiệp. + Công nghiệp. - Lúa gạo là cây lương - Sản xuất công nghiệp đa dạng thực quan trọng nhất nhưng phát triển chưa đều. - Công nghiệp khai khoáng, Sx hàng - Nhiều nước đã đạt tiêu dùng phát triển mạnh ở hầu hết những thành tựu vượt các nước bậc trong SX lương thực (Trung Quốc, Ấn - Công nghiệp hiện đại phát triển Độ, Thái Lan, Việt Nam) mạnh ở Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan + Dịch vụ: Được các nước coi trọng. Nhật Bản, Xinh-ga-po, Hàn Quốc, là những nước có dịch vụ phát triển cao
  6. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần II: Các khu vực châu Á Cho bốn gói câu hỏi liên quan kiến thức của ba khu vực: Tây Nam Á; Nam Á; Đông Á. A B C D Mỗi nhóm được chọn một trong bốn nhóm câu hỏi để trả lời. Khi trả lời xong, các nhóm còn lại được quyền nhận xét (hoặc bổ sung nếu trả lời sai, thiếu). Ai giơ tay nhanh nhất được trả lời và giành phần điểm về nhóm mình. Nếu trả lời bổ sung sai sẽ bị trừ điểm.
  7. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Phần I: Hệ thống nội dung kiến thức địa lý châu Á Phần II: Các khu vực châu Á Phần III: Kỹ năng - Vẽ biểu đồ cột và nhận xét Bài tập 2 trang 24 Bảng số liệu GDP/Người Quốc gia (USD) Cô-oét 19 040 Hàn Quốc 8 861 Lào 317
  8. BIỂU ĐỒ MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (GDP/NGƯỜI) GDP/người 20000 19040 18000 16000 14000 12000 10000 8861 8000 6000 4000 2000 317 0 Quốcgia Cô-oét Hàn quốc Lào
  9. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Bài tập trả lời nhanh: Chọn một đáp án đúng nhất 1/ Châu Á là một bộ phận của lục địa: a. Á-Âu b. Bắc Mỹ c. Nam Mỹ d. Phi 2/ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở: a. Bắc Á c. Đông Nam Á và Nam Á b. Đông Á d. Tây Nam Á 3/ Dân cư chiếm tỉ lệ cao nhất ở Châu Á là thuộc chủng tộc: a. Môn-gô-lô-ít c. Ốt-xtra-lô-it b. Ơ-rô-pê-ô-it d. Nê-grô-ô-it 4/ Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: a. Ấn Độ c. Nê pan b. Pa-ki-xtan d. Băng-la-đét
  10. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Bài tập về nhà: 1. Giải thích vì sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng (Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu) ? 2. Vì sao dân cư châu Á lại tập trung ở đồng bằng ven biển? 3. So sánh địa hình của khu vực Tây Nam Á và Nam Á có gì giống và khác nhau?
  11. Vịnh Hạ Long Xin ga po Viêng chăn- Lào
  12. Bài học kết thúc, kính chào quý thầy cô! Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và toàn thể các em học sinh
  13. Khu vực Nam Á 1. Những trở ngại lớn ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á – Bị đế quốc Anh đô hộ 200 năm - Luôn xung đột về tôn giáo, dân tộc - Tình hình chính trị thiếu ổn định 2. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp của Ấn Độ phát triển như thế nào? * Công nghiệp -Xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại đồng thời cũng phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi chính xác . - Sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới * Nông nghiệp: không ngừng phát triển, với “cuộc cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm
  14. Khu vực Đông Á 1. Nhờ đâu Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao, đạt được những thành tựu vượt bậc như hiện nay? -Nhờ đường lối chính sách cải cách mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú. 2. Những thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua? - Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, giải quyết tốt vần đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ người. - Phát triển một nền công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành hiện đại: Điện tử, hàng không vũ trụ - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định