Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
1. Khu vực đồi núi:
a. Vùng núi Đông Bắc:
Quan sát lược đồ Địa hình Việt Nam. Xác định giới hạn khu vực đồi núi nước ta? Đồi núi nước ta được nâng lên và trẻ lại vào giai đoạn nào?
=>Giai đoạn Tân Kiến Tạo
Kể tên các bậc địa hình đồi núi ở nước ta?
=>Núi thấp, núi cao và núi trung bình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_8_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_hinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ phần đất liền và là dạng địa hình phổ biến nhất. - Đặc điểm: Núi thấp 2000m chiếm 1%, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn. - Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Lược đồ địa hình Việt Nam
- Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi: Quana. Vùng sát lượcnúi Đông đồ Địa Bắc: hình Việt Nam. Xác định giới hạn khu vực đồi núi nước ta? Đồi núi nước ta được nâng lên và trẻ lại vào giai đoạn nào? =>Giai đoạn Tân Kiến Tạo Kể tên các bậc địa hình đồi núi ở nước ta? =>Núi thấp, núi cao và núi trung bình. Lược đồ địa hình Việt Nam
- ? Dựa vào lược đồ: nêu tên và xác định các núi có dạng hình cánh cung ở Vùng núi Đông Bắc ?
- ĐỊA HÌNH CACXTƠ VỊNH HẠ LONG (QUẢNG NINH)
- Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi: a.Vùng núi Đông Bắc: b.Vùng núi Tây Bắc: -?Vị Dựa trí, vàogiới lượchạn: đồNằm địa giữa hình Sông Việt HồngNam, vàxác Sôngđịnh Cả.vị trí, giới hạn vùng núi Tây Bắc? ?-Đặc Quan điểm sát: lược đồ và kiến thức SGK Vùng núi Tây Bắc có những đặc điểm gì? +Đây là dải núi cao, hiểm trở nằm song song, có hướng TB-ĐN.
- Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan –xi-păng- "nóc nhà Đông Dương" VÙNG NÚI TÂY BẮC Thuỷ điện ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG (SƠN LA)
- Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi: a.Vùng núi Đông Bắc: b.Vùng núi Tây Bắc: c.Vùng núi Trường Sơn Bắc: -?Vị Dựa trí, giớivào hạn:lược Từđồ phíađịa hình Nam Việt Sông Nam, Cả đến xác dãy định Bạchvị trí, Mã giới dài hạn khoảng vùng 600km. núi Trường Sơn Bắc? Dãy Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào? ?- ĐặcQuan điểm: sát lược đồ và kiến thức SGK, Vùng núi+Đây Tây là Bắcvùng có núi những thấp, đặccó hai điểm sườn gì? không đối xứng. +Núi có hướng TB-ĐN, nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng Duyên Hải.
- Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi: a.Vùng núi Đông Bắc: b.Vùng núi Tây Bắc: c.Vùng núi Trường Sơn Bắc: d.Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: -?Vị Dựa trí, vàogiới lược hạn: đồ Từ địa dãy hình Bạch Việt Mã Nam, đến xác Đông định Namvị trí, bộ. giới hạn vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam? C.N KonTum- Pleiku -Đặc điểm: ? Dựa vào lược đồ và kiến thức SGK Vùng núi +Đây là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ, và cao nguyên Trường Sơn Nam có những đặc các cao nguyên xếp tầng được phủ lớp điểm gì? badan dày, màu mỡ với độ cao từ 400m đến 1000m. C.N Đaklak ?Dựa vào lược đồ, em hãy xác định các Cao nguyên KonTum, Pleiku, Đăklắc, Di linh? C.N Di Linh
- CAO SU CÀ PHÊ TRỒNG CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI CA CAO HỒ TIÊU
- Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng. ?Vùng đồi núi có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH? -Vùng đồi núi có thuận lợi: Phát triển du lịch, trồng cây công nghiệp, nuôi gia súc -Vùng đồi núi có khó khăn: Giao thông vận tải đi lại khó khăn, lũ lụt, sạt lở đất
- Quan sát lược đồ H29.3 và H29.2, kiến thức SGK. Em hãy so sánh vùng ĐB Sông Hồng và ĐB Sông Cửu Long có đặc điểm gì khác và giống nhau?
- ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÙA NƯỚC NỔI Ở AN GIANG
- Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Vịnh Hạ Long 1. Khu vực đồi núi: 2. Khu vực đồng bằng: 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa: Đồ Sơn a. Địa hình bờ biển: -Bờ biển nước ta dài 3.260km (từ Móng Cái đến Sầm Sơn ? Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam, xác định vịHà trí, Tiên). giới hạn khu vực bờ biển và cho biết độ dài?-Bờ Dựa củabiển vào bờ nước lượcbiển ta nướcđồ có địahai ta? hìnhdạng Việtchính: Nam, kiến thức+Bờ biểnSGK bồi cho tụ: biết Hình bờ thành biển nướctại châu ta cóthổ đặc các điểm sông +Bờgì? biển bào mòn: Tại các chân núi và hải đảo *Địa? Dựa hình vào bờ lược biển: đồ thuận địa hình lợi cho Việt việc Nam nuôi và trồng kiến thuỷthức sản, mà phátem biết triển khu rừng vực ngập bờ biển mặn, có xây ý nghĩadựng gì cảngđối vớibiển, sự du phát lịch, triển GTVT KT-XH ? Vịnh Cam Ranh Hà Tiên Vũng Tàu
- Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam CÁC KHU VỰC Đồng bằng sông Hồng ĐỊA HÌNH Khu vực đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng duyên hải miền Trung Bờ biển mài mòn Bờ biển và thềm lục địa Bờ biển bồi tụ
- Câu 2: Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là: a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng bằng Sông Cửu Long c. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ d. Cả ba đồng bằng bằng nhau.
- Câu 4: Xác định giới hạn vùng núi Đông Bắc? a.Nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh. b. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. c. Từ phía nam sông Cả đến dãy nuí Bạch Mã. d. Từ dãy Bạch Mã đến Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam