Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

HOẠT ĐỘNG NHÓM

- Thời gian: 5 phút

- Số nhóm: 4 nhóm

- Yêu cầu: Dựa thông tin mục 2 + H12.1 trong  SGK hãy:

+ Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền (phía Tây và phía Đông) và phần hải đảo?: Kể tên các dãy núi, sơn nguyên và đồng bằng?

+ Nhóm 2: Nêu đặc điểm sông ngòi (Nơi bắt nguồn, các hệ thống sông lớn), xác định các sông lớn trên bản đồ ?

+ Nhóm 3: Trình bày đặc điểm đới khí hậu phía tây và (phía đông + hải đảo)? Hướng gió?

+ Nhóm 4: Nêu đặc điểm cảnh quan nữa phía tây và nữa phía đông, hải đảo?

ppt 38 trang minhlee 09/03/2023 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_8_bai_12_dac_diem_tu_nhien_khu_vuc_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
  2. Bắt đầu! Câu 2: Tình hình chính trị – xã hội khu vực Nam Á ? B. Không ổn D. Không A. Ổn định C. Phát triển định phát triển HẾT GIỜ
  3. Bắt đầu! Câu 4. Các nước Nam Á trước đây là thuộc địa của đế quốc nào? A. Pháp B. Mĩ C. Anh D. Nhật Bản HẾT GIỜ
  4. Bắt đầu! Câu 6:Dân số Nam Á đứng thứ mấy trong châu Á ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 HẾT GIỜ
  5. Xác định khu vực Đông Á nằm ở vị trí nào của châu Á ? ĐÔNG Á Bản đồ các khu vực ở châu Á
  6. Khu vực Đông Á giáp với các khu vực, biển Biển Nhật và đại dương Biển Bản Hoàng Hải nào? Biển Hoa Đông Biển Đông Bản đồ các khu vực ở châu Á
  7. Nhóm 1: - Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền ? - Kể tên và xác định những dãy núi, bồn địa và đồng bằng lớn ở đất liền ? Phía Tây Phía Đông LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
  8. Nhóm 1: - Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền ? - Kể tên và xác định những dãy núi, bồn địa và đồng bằng lớn ở đất liền ? Phần đất liền Phía Tây Phía Đông - Dãy núi cao, hiểm trở: - Vùng đồi núi thấp xen kẽ Thiên Sơn, Côn Luân, đồng bằng. - Sơn nguyên đồ sộ: Tây - Đồng bằng màu mỡ, rộng, Tạng, bằng phẳng:ĐB Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung, - Bồn địa rộng: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim
  9. Địa hình phía đông đất liền Cánh đồng hoa cảiBồn ở địa Côn ta-rim Minh ( Trung Quốc ) ( Trung Quốc )
  10. Động đất sóng thân Nhật Bản năm 2011 làm 15.881 người chết, 6.142 người bị thương.
  11. Trẻ em Nhật Bản được học cách tránh tác hại của động đất
  12. Sông Trường Giang Sông Hoàng Hà Giống nhau - Đều bắt nguồn từ sơn nguyên cao chảy về phía đông, đổ ra biển - Phần hạ lưu bồi đắp các đồng bằng lớn - Có lũ vào cuối hạ đầu thu, cạn cuối đông đầu xuân. - Nguồn nước do băng tuyết, mưa mùa hạ cung cấp Khác nhau - Dài hơn - Ngắn hơn - Chế độ nước điều - Chế độ nước thất hòa thường
  13. Kể tên một số con sông lớn ở nước ta ? Và sông có những giá trị như thế nào ? ĐẬP THUỶ ĐIỆN TAM HIỆP TRÊN SÔNG DƯƠNG TỬ
  14. Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ Nhắc lại các hướng gió chính ở khu vực đông Á vào mùa đông và mùa hạ ?
  15. Cảnh quan Đông Á
  16. Hoang mạc Bán hoang mạc
  17. BÀI TẬP : Nối các ô bên trái với các ô ở bên phải sao cho thể hiện đúng sự phân hóa tự nhiên của Đông Á A. Đồi núi thấp, đồng bằng rộng 1. Phía Tây B. Nhiều động đất, núi lửa phần đất liền C. Nhiều núi, sơn nguyên cao, bồn địa rộng D. Khí hậu lục địa khô hạn 2. Phía Đông phần đất liền F. Rừng lá rộng, nhiệt đới, cận nhiệt ẩm và Hải đảo G.Thảo nguyên, hoang mạc,bán hoang mạc