Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 60: Liên minh châu Âu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

* Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC): Pháp - Đức - Ý - Bỉ - Hà Lan – Lucxămbua.

* Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Lúc này chỉ có mới 6 nước.

* Hội đồng châu Âu

Từ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu. Cộng đồng châu Âu (EC)

* Hiệp ước Maastricht (đổi  tên EC thành EU)

Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7/2/1993 tại Maastricht (Hà Lan).

pptx 28 trang minhlee 09/03/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 60: Liên minh châu Âu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_60_lien_minh_chau_au_truong_thcs.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 60: Liên minh châu Âu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. ĐỊA LÝ 7
  2. Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
  3. Một số hình ảnh tiêu biểu về Liên minh châu Âu
  4. 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu Liên minh EU hình thành và phát triển từ - Sự hình thành liên minh những tổ chức nào? Cộng đồng Than Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Nguyên và Thép 1951 Châu Âu 1957 tử Châu Âu 1958 Cộng đồng Châu Âu (EC) 1967 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1993
  5. Trụ sở của EU tại Brucxen (Bỉ)
  6. 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu - Thành lập năm 1957. - EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn. - Hiện nay, có 27 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm. 2. Liên Minh Châu Âu – một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới. ? Quan sát H: 60.2 và tham khảo thông tin SGK trang 182, nêu những đặc điểm thể hiện Liên minh Châu Âu là mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới ?
  7. Thể chế CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước Dự thảo nghị quyết và dự luật ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU Quyết định Kiểm tra các Tham vấn và quyết định ban hành các của các uỷ quyết định TÒA ÁN CƠ QUAN ban luât lệ CHÂU ÂU KIỂM TOÁN NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
  8. BÀI 7-EU-TIẾT 1 QUỐC HỘI CHÂU ÂU - Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các công dân EU trực tiếp bầu - Chức năng: tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách của EU.
  9. BÀI 7-EU-TIẾT 1 HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU - Là cơ quan lập pháp của EU, các nước thành viên tham gia Hội đồng thông qua các Bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc lĩnh vực. - Chức năng: đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo.
  10. BÀI 7-EU-TIẾT 1 TÒA ÁN CHÂU ÂU - Đặt trụ sở tại Luxembourg, có 15 chánh án và 8 tổng luật sư được chính phủ các nước bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. - Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân và phát triển luật pháp EU =>Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
  11. 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu - Thành lập năm 1957. - EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn. - Hiện nay, có 27 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm. 2. Liên minh Châu Âu – một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới. - Liên minh Châu Âu đã thành lập nghị viện Châu Âu. - Có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung, tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn. - Nhân dân có quốc tịch chung Châu Âu nên sự đi lại qua biên giới các nước rất thuận tiện. - Các nước Châu Âu bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ việc học ngoại ngữ ? Nhận xét về mô hình liên kết của liên minh Châu Âu ?
  12. Quan sát H60.3, em hãy nêu vị trí EU trong hoạt động thương mại thế giới?
  13. Một số hình ảnh về các hoạt động khác của EU Họp báo tài trợ cho phát triển cộng đồng ở Việt Nam