Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái đất - Trường THCS Trùng Khánh

1. Lớp vỏ sinh vật

- Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển)

- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển

2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với thực vật

H 67: Có nhiều cây thân gỗ, thân cỏ...... chen chúc, mọc nhiều tầng

H 68: Thực vật nghèo nàn ,  chỉ có cây xương rồng.

ppt 35 trang minhlee 09/03/2023 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái đất - Trường THCS Trùng Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_6_bai_27_lop_vo_sinh_vat_cac_nhan_to_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái đất - Trường THCS Trùng Khánh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Lớp đất là gì? Nêu các nhân tố hình thành đất? - Lớp đất là lớp vật chất, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa. - Các nh©n tè hình thµnh ®Êt: + и mÑ lµ nguån gèc sinh ra chÊt kho¸ng. + Sinh vËt lµ nguån gèc t¹o ra thµnh phÇn hữu c¬. + KhÝ hËu( nhiÖt ®é, lượng mưa) lµm ph©n huû c¸c chÊt kho¸ng vµ chÊt hữu c¬ trong ®Êt. + Ngoài ra, còn có nhân tố địa hình và thời gian.
  2. Haõy neâu khaùi nieäm lôùp voû sinh vaät ? KHÔNG KHÍ MẶT ĐẤT ĐẤT ĐÁ DƯỚI NƯỚC
  3. H67. Rừng mưa nhiệt đới H68. Hoang mạc nhiệt đới H 67: Coù nhieàu caây thân gỗ, thân cỏ chen chuùc, Quan sát H67, H68:moïc hãynhieàu cho taàng biết sự phát triển của thực vật ở 2 hình khác nhau như thế nào ? H 68: Thöïc vaät ngheøo naøn , chæ coù caây xöông roàng.
  4. Tiết 35 - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển) - Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật - Khí hậu (nhất là nhiệt độ và lượng mưa) là nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
  5. Sườn tây Sườn đông Thảm thực vật ở dãy An-đét
  6. Tiết 35 - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển) - Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật - Khí hậu (nhất là nhiệt độ và lượng mưa) là nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật - Địa hình: + Chân núi: Rừng lá rộng + Núi cao: Rừng lá kim - Đất: + Phù sa: lúa, rau + Feralit: Cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây công nghiệp
  7. Hãy kể tên các loài động vật trong mỗi hình ? chim Haûi chim caåu voi höôu Tuaàn Sö loäc Gaø töû röøng Sö ngöïa töû H69. Ñaøi nguyeân H70. Ñoàng coû nhieät ñôùi
  8. Khí haäu laïnh → Ñoäng vaät ít Khí haäu noùng, aåm→ Ñoäng vaät nhieàu
  9. GÊu ngủ đông Ếch ngủ đông
  10. Tiết 35 - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển) - Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật b. Đối với động vật - Các miền khí hậu khác nhau có động vật khác nhau. - Động vật chiụ ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì chúng di chuyển được c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
  11. Tiết 35 - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật - Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển) - Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật b. Đối với động vật c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật - Sự phân bố thực vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố các loại động vật - Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
  12. Tiết 35 - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật 3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất a/ Tích cực: - Mang các giống vật nuôi, cây trồng từ nơi này đến nơi khác giúp mở rộng sự phân bố - Cải tạo nhiều giống vật nuôi cây trồng có hiệu quả kinh tế cao b/ Tiêu cực: - Phá rừng bừa bãi, tiêu diệt thực vật, động vật mất nơi cư trú, sinh sống - Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, dân số thu hẹp môi trường sống của sinh vật
  13. TROÀNG CAÂY GAÂY RÖØNG BAÛO VEÄ RÖØNG ÑAÀU NGUOÀN BAN HAØNH LUAÄT CAÁM PHAÙ RÖØNG THI HAØNH PHAÙP LEÄNH XÖÛ LYÙ GOÃ LAÄU
  14. Tiết 35 - Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Lớp vỏ sinh vật 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật 3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất a/ Tích cực: - Mang các giống vật nuôi, cây trồng từ nơi này đến nơi khác giúp mở rộng sự phân bố - Cải tạo nhiều giống vật nuôi cây trồng có hiệu quả kinh tế cao b/ Tiêu cực: - Phá rừng bừa bãi, tiêu diệt thực vật, động vật mất nơi cư trú, sinh sống - Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, dân số thu hẹp môi trường sống của sinh vật => Biện pháp bảo vệ sinh vật: ngăn chặn, nghiêm cấm
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Làm câu hỏi và bài tập SGK, tập bản đồ địa lí. - Tìm moät soá ví duï theå hieän moái quan heä giöõa ñoäng vaät vaø thöïc vaät.