Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài: Địa lí các ngành kinh tế - Tiết 2: Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp & Dịch vụ - Sở GD&ĐT An Giang
1.1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
Phương hướng
hoàn thiện cơ
cấu ngành công
nghiệp
Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài: Địa lí các ngành kinh tế - Tiết 2: Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp & Dịch vụ - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_dia_li_lop_12_bai_dia_li_cac_nganh_kinh_te_tiet_2.pdf
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài: Địa lí các ngành kinh tế - Tiết 2: Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp & Dịch vụ - Sở GD&ĐT An Giang
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH AN GIANG AN GIANG GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Cơ cấu ngành công nghiệp Ngành giao thông vận tải và TTLL Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm Thương mại và du lịch Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Cơ cấu công nghiệp Cơ cấu công nghiệp Cơ cấu công nghiệp
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối 1 linh hoạt. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nghiệp 2 trọng điểm. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và 3 công nghệ.
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Phân hóa Mức độ tập trung cao Cơ cấu công nghiệp theo Mức độ tập trung trung bình lãnh thổ Mức độ tập trung thấp
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Vùng Đông Nam Bộ Giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất nước Cơ cấu ngành đa dạng và hoàn chỉnh nhất nước
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Các ngành công nghiệp trọng điểm Công nghiệp chế biến lương Công nghiệp năng lượng thực – thực phẩm
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Công nghiệp năng lượng KHAI THÁC THAN KHAI THÁC DẦU KHÍ - Than đá tập trung ở Quảng Ninh Dầu khí Thềm lục địa Hai bể trầm tích THẾ - Than nâu tập trung ở ĐBSH triển vọng là Cửu Long và Nam Côn MẠNH Sơn - Than bùn tập trung ở ĐBSCL
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Công nghiệp năng lượng KHAI THÁC THAN KHAI THÁC DẦU KHÍ - Than là nhiên liệu cho nhà máy - Khí được khai thác phục vụ cho các TÁC , luyện kim. nhà máy . ĐỘNG - Than là nguồn hàng cho xuất khẩu. - Khí là nguyên liệu để SX phân đạm
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 1.2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Chế biến sản phẩm Chế biến sản Chế biến thủy, hải trồng trọt phẩm chăn nuôi sản Quy luật phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm là gì? Gần nguồn nguyên liệu và
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) KHÁI QUÁT CHUNG Cơ cấu công nghiệp theo ngành Cơ cấu ngành Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ công nghiệp MỘT SỐ Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế VẤN ĐỀ Một số PHÁT ngành Công nghiệp năng lượng TRIỂN công VÀ nghiệp PHÂN trọng Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm BỐ điểm CÔNG Điểm công nghiệp NGHIỆP Vấn đề tổ Khu công nghiệp chức lãnh thổ công nghiệp Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) 2.1. NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI + Quốc lộ 1: là tuyến đường Tập trung ở một số xương sống hệ thống sông lớn: + Đường Hồ Chí Minh góp phần + Sông Hồng – Thái Bình + MeKong – Đồng Nai + Đường sắt Thống Nhất Ngành non trẻ nhưng phát (Hà Nội – TPHCM là tuyến dài nhất. triển nhanh nhờ chiến lược phát + Tuyến khác tập trung ở ĐBSH. triển táo bạo. Bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh; nằm trên Phát triển .
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) Hàng hóa 2.2. NGÀNH THƯƠNG MẠI + Xuất khẩu + Nhập khẩu Tại sao kim ngạch nhập khẩu và giá trị nhậpNGOẠI siêu ngày THƯƠNG càng tăng? - Nhập khẩu tăng do sự phục hồi và phát triển của SX và tiêu dùng, đáp ứng . - Nhập siêu do nền KT trong giai đoạn đầu đổi NỘI THƯƠNG mới, tăng . Thị trường Giá trị xuất – nhập khẩu + Mở rộng theo hướng + Giá trị xuất, nhập khẩu + Cán cân xuất nhập khẩu + Việt Nam là thành viên
- TRẮC NGHIỆM
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) TRẮC NGHIỆM Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta? A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến. B. Giảm tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao. C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác D. Tăng tỉ trọng các loại sản phẩm có chất lượng thấp và trung bình
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) TRẮC NGHIỆM Câu 4. Hai bể trầm tích có trữ lượng dầu khí lớn nhất nước ta là A. Cửu Long và Sông Hồng. B. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai. C. Nam Côn Sơn và Cửu Long. D. Sông Hồng và Trung Bộ.
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) TRẮC NGHIỆM Câu 6. Đặc điểm không đúng về ngành công nghiệp trọng điểm là A. thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. B. sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn. C. mang lại hiệu quả cao, chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp. D. có thế mạnh lâu dài cả về tự nhiên và kinh tế xã hội.
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) TRẮC NGHIỆM Câu 8. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay, hoạt động nội thương của nước ta ngày càng nhộn nhịp, chủ yếu là do A. Cơ chế quản lí thay đổi B. Nhu cầu tiêu dùng của người dân cao C. Sự đa dạng của các mặt hàng D. Tác động của thị trường ngoài nước
- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ (Một số vấn đề phát triển và phân bố Công nghiệp – Dịch vụ) TRẮC NGHIỆM Câu 10. Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào: A. sự phân bố các tài nguyên du lịch B. sự phân bố các ngành sản xuất C. sự phân bố dân cư D. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ