Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 18: Đô thị hóa - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Thế nào là ĐTH ?

Khái niệm :

           Đô thị hoá là một quá trình KT-XH mà biểu hiÖn của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố ,nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

  1. Đặc điểm:

a. Quá trình đô thị hoá nước ta diễn ra chậm chạp ,trình độ đô thị hoá thấp:

Quan s¸t hình  ¶nh + SGK chøng minh r»ng qu¸ trinh ®« thÞ hãa ë nước  ta diÔn ra chËm ch¹p, trình  ®é ®« thÞ hãa thÊp?

ppt 33 trang minhlee 09/03/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 18: Đô thị hóa - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_18_do_thi_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 18: Đô thị hóa - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. 1. Đặc điểm:
  2. 1. Đặc điểm: a. Quá trình đô thị hoá nước ta diễn ra chậm chạp ,trình độ đô thị hoá thấp: Quan s¸t hình ¶nh + SGK chøng minh r»ng qu¸ trinh ®« thÞ hãa ë nước ta diÔn ra chËm ch¹p, trình ®é ®« thÞ hãa thÊp?
  3. - Thế kỉ III TCN:Thành CỔ LOA là đô thị đầu tiên của nước ta. - Thế kỉ XI: xuất hiện thành THĂNG LONG , sau đó PHÚ XUÂN, HỘI AN , ĐÀ NẴNG, PHỐ HIẾN vào thế kỉ XVI-XVIII.
  4. -Đến những năm 30 của thế kỉ XX mới có một số đô thị lớn được hình thành:HÀ NỘI ,HẢI PHÒNG , NAM ĐỊNH - Từ sau cách mạng tháng tám1945-1954 đô thị hoá diễn ra chậm không có sự thay đổi. - Từ năm 1954-1975: đô thị phát triển theo 2 xu hướng: + miền Nam:phục vụ chiến tranh + miền Bắc:gắn liền với công nghiệp hoá trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có.từ năm 1965- 1972 bị chiến tranh phá hoại nên quá trình đô thị hoá bị chững lại.
  5. Mét gãc Hµ Néi Mét gãc HuÕ C¸c ®« thÞ ViÖt Nam thêi hiÖn ®¹i CÇn Th¬
  6. c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: Phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng năm 2006 Số Trong đó Số dân Các vùng lượng (nghìn Thành đô thị Thị xã Thị trấn người) phố Cả nước 689 38 54 597 22824 TD và MN Bắc Bộ 167 9 13 145 2151 ĐB sông Hồng 118 7 8 103 4547 Bắc Tung Bộ 98 4 7 87 1463 DH Nam Trung Bộ 69 7 4 58 2769 Tây Nguyên 54 3 4 47 1368 Cả nước có 689 đô thị, trong đó tập trung nhiều ở Trung duĐông vàNammiền Bộnúi bắc Bộ50, đồng bằng3 sông5 Hồng,42 đồng bằng6928 ĐBsôngsôngCưu CửuLong. Long Ít đô133thị nhất là5 ở Tây13Bắc sau115đó là 3598 Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Hãy nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước
  7. 2. Mạng lưới đô thị nước ta: + Dựa vào các tiêu chí: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp chia làm 6 loại đô thị: Loại đặc biệt: Hà Nội và TP HCM và các cấp 1, 2, 3, 4, 5,
  8. 2. Mạng lưới đô thị nước ta: + Dựa vào cấp quản lý: chia các cấp: trực thuộc trung ương và trực thuộc tỉnh.
  9. 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế-xã hội. a. Tích cực: b. Tiêu cực:
  10. Khu du lÞch ĐÇm Sen Mét tho¸ng T©y Hå
  11. Lao động nông thôn ra thành thị
  12. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương? A.Đà Nẵng. B.Thanh Hóa. C.Hải Phòng. D.Cần Thơ
  13. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm độ thị hóa ở nước ta? A. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp. B. Trình độ đô thị hóa thấp. C. Tỉ lệ dân thành thị tăng. D. Phân bố đô thị đều giữa các vùng.
  14. CHÂN THÀNH CẢM ƠN! QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH