Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Câu hỏi ôn tập Bài 10: Trung Quốc và bài tập - Trường THPT Châu Phú
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của nguồn lao động Trung Quốc góp phần quyết định sự phát triển của nền kinh tế - xã hội là:
A. quy mô nguồn lao động đông.
B. nguồn lao động được đầu tư để nâng cao chất lượng.
C. truyền thống lao động cần cù.
D. nguồn lao động gồm nhiều thành phần dân tộc.
Đáp án: A. quy mô nguồn lao động đông.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Câu hỏi ôn tập Bài 10: Trung Quốc và bài tập - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_cau_hoi_on_tap_bai_10_trung_quoc_va.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Câu hỏi ôn tập Bài 10: Trung Quốc và bài tập - Trường THPT Châu Phú
- CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 10: TRUNG QUỐC VÀ BÀI TẬP
- Câu 2: Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là: A. Than đá. B. Kim loại màu. C. Quặng sắt. D. Dầu mỏ. Đáp án: B. Kim loại màu.
- Câu 4: Dân cư Trung Quốc tập trung đông nhất ở vùng: A. Ven biển và thượng lưu các con sông lớn. B. Ven biển và hạ lưu các con sông lớn. C. Ven biển và dọc theo con đường tơ lụa. D. Phía Tây bắc của miền Đông. Đáp án: B. Ven biển và hạ lưu các con sông lớn.
- Câu 6: Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm A. gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. B. gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. C. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. D. có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. Đáp án: B. gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.
- Câu 8: Nhận xét không đúng về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là A. miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. B. miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. C. miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông. D. miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo. Đáp án: D. miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.
- Câu 10: Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là A. chủ yếu là núi cao và hoang mạc. B. chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng. C. chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc. D. chủ yếu là núi và cao nguyên. Đáp án: A. chủ yếu là núi cao và hoang mạc.
- Câu 12: Những ngành công nghiệp được Trung Quốc ưu tiên phát triển trong chính sách công nghiệp mới là A. công nghiệp dệt may, chế biến lương thực - thực phẩm. B. công nghiệp khai thác, luyện kim. C. công nghiệp chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. D. công nghiệp năng lượng, viễn thông. Đáp án: C. công nghiệp chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.
- Câu 14: Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp A. vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ dệt may B. cơ khí, hóa dầu, vật liệu xây dựng C. luyện kim, dệt may, hóa chất D. đóng tàu, hóa chất, cơ khí Đáp án: A. vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ dệt may
- Câu 16: Nhận định nào sau đây, không phải là thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc do công cuộc hiện đại hóa mang lại? A. Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới B. Đời sống người dân được cải thiện C. Nằm trong các nước công nghiệp G8 D. Thu nhập bình quân đầu người tăng Đáp án: C. Nằm trong các nước công nghiệp G8
- Câu 18: Hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc nhằm mục tiêu chủ yếu là A. dẫn đầu thế giới về sản lượng một số nông sản. B. đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. C. tạo nguồn hàng xuất khẩu để thu ngoại tệ. D. phát huy tiềm năng của tự nhiên. Đáp án: B. đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Câu 20: Biện pháp hành chính được áp dụng trong nông nghiệp, có ý nghĩa quyết định tạo đà cho sự phát triển nông nghiệp Trung Quốc là A. cải tạo, xây dựng mới đường giao thông. B. đưa kĩ thuật mới vào sản xuất. C. phổ biến giống mới. D. giao quyền sử dụng đất cho nông dân. Đáp án: D. giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
- Câu 21: Cho bảng số liệu mật độ dân số của một số nước Đông Nam Á năm 2009 Tên nước Inđônêsia Philippin Việt Nam Thái Lan MĐ DS 124 89 263 131 (người/km2) Biểu đồ thích hợp thể hiện mật độ dân số của các nước trên là: A. biểu đồ tròn B. biểu đồ cột đơn C. biểu đồ đường D. biểu đồ cột chồng Đáp án: B. biểu đồ cột đơn
- Câu 23: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN 1985-2005. ( Đơn: triệu tấn) Năm 1985 1995 2005 ĐNA 3,4 4,9 6,4 Thế giới 4,2 6,3 9.0 A Theo bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cao su của các nước Đông nam á và thế giới trong giai đoạn 1985- 2005. A. Sản lượng cao su của Đông nam á và thế giới tăng liên tục qua các năm. B. Sản lượng cao su của Đông nam á tăng chậm hơn của thế giới. C. Đông nam á có sản lượng cao su tăng nhanh hơn của thế giới. D. Thế giới có sản lượng cao su lớn hơn của Đông nam á. Đáp án: C. Đông nam á có sản lượng cao su tăng nhanh hơn của thế giới
- Câu 25: Cho bảng số liệu sau: GDP/NGƯỜI MỘT SỐ NƯỚC ASEAN NĂM 2009 (Đơn vị: USD) Tên nước Việt Nam Singapo Myanm Thái Campuchia a Lan GDP/người 1068 36379 571 3941 768 Nhận xét đúng cho bảng số liệu trên? A. GDP/người của Sigapo gấp 34,1 lần so với GDP/người của Việt Nam. B. GDP/người của Myanma gấp 1,8 lần so với GDP/người của Việt Nam. C. GDP/người của Thái Lan gấp 5,1 lần so với GDP/người của Việt Nam. D. GDP/người của Campuchia gấp 1,3 lần so với GDP/người của Việt Nam. A. Đáp án: A. GDP/người của Sigapo gấp 34,1 B. lần so với GDP/người của Việt Nam.