Bài giảng Đại số và Giải tích Lớp 11 (Ban cơ bản) - Bài 2: Giới hạn của hàm số (Tiết 2) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Củng cố bài học

Qua bài học này các em cần nắm vững các kiến thức sau :

1./ Định nghĩa 3 và định nghĩa 4

2./ Các quy tắc tìm giới hạn f(x).g(x) ;

3./ Làm các bài tập 3, 4, 6 (SGK, tr132, 133)

ppt 11 trang minhlee 15/03/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số và Giải tích Lớp 11 (Ban cơ bản) - Bài 2: Giới hạn của hàm số (Tiết 2) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_va_giai_tich_lop_11_ban_co_ban_bai_2_gioi_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số và Giải tích Lớp 11 (Ban cơ bản) - Bài 2: Giới hạn của hàm số (Tiết 2) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. §2 : GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 2x2 + 4x Ví dụ 3 : Tìm : lim x→+ 3x2 + 5 Giải Ta có : 2 4 4 2 x (2 + ) lim (2 + ) 2x + 4x x→+ lim = lim x = x x→+ 2 x→+ 5 5 3x + 5 x2 (3+ ) lim (3+ ) x2 x→+ x2 4 lim 2 + lim x→+ x→+ 2 = x = 5 lim 3+ lim 3 x→+ x→+ x2
  2. §2 : GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 3./ Một vài quy tắc về giới hạn vô cực a./ Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x) lim f (x) lim g(x) lim f (x).g(x) x→x0 x→x0 x→x0 L > 0 + ∞ + ∞ - ∞ - ∞ L < 0 + ∞ - ∞ - ∞ + ∞
  3. §2 : GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Ví dụ 4 : Tìm các giới hạn sau : a./ lim (2x2 −3x + 2) b./ lim (3x3 +5x) x→+ x→− Giải 3 2 a./ lim (2x2 − 3x + 2) = lim x2 (2 − + ) x→+ x→+ x x2 3 2 3 2 Vì : lim x2 = + và lim (2 − + ) = 2 0 nên lim x2 (2 − + ) = + x→+ x→+ x x2 x→+ x x2 Vậy : lim (2x2 −3x + 2) = + x→+ 5 b./ lim (3x3 + 5x) = lim x3 (3+ ) x→+ x→− x2 5 5 Vì : lim x3 = − và lim (3+ ) = 3 0 nên lim x3 (3+ ) = − x→− x→− x2 x→− x2 Vậy : lim (3x3 +5x) = − x→−
  4. §2 : GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Củng cố bài học Qua bài học này các em cần nắm vững các kiến thức sau : 1./ Định nghĩa 3 và định nghĩa 4 2./ Các quy tắc tìm giới hạn f(x).g(x) ; fx() gx() 3./ Làm các bài tập 3, 4, 6 (SGK, tr132, 133)
  5. GỢI Ý 2 ◼ Câu 1: cả tử và mẫu chia cho x 3 ◼ Câu 2: đặt nhân tử chung x, đưa về giới hạn của tích f(x).g(x) fx() ◼ Câu 3: giới hạn của thương gx()