Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Ôn tập Chương III
- Hãy nêu mẫu của số liệu ban đầu?
Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, Đơn vị , Số liệu
-Tần số của một giá trị là gì?
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
-Có nhận xét gì về tổng các tần số?
Tổng các tần số đúng bằng tổng các đơn vị điều tra (N).
-Bảng “tần số” gồm những cột nào?
Bảng “tần số” gồm những cột: Giá trị (x) và Tần số (n).
-Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như thế nào?
Ta cần thêm cột tích (x .n) và cột
Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, Đơn vị , Số liệu
-Tần số của một giá trị là gì?
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
-Có nhận xét gì về tổng các tần số?
Tổng các tần số đúng bằng tổng các đơn vị điều tra (N).
-Bảng “tần số” gồm những cột nào?
Bảng “tần số” gồm những cột: Giá trị (x) và Tần số (n).
-Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như thế nào?
Ta cần thêm cột tích (x .n) và cột
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Ôn tập Chương III", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_49_on_tap_chuong_iii.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Ôn tập Chương III
- Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I/. Lý Thuyết: Câu hỏi: -Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em phải làm những việc gì? Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó ta phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu, từ đó lập bảng tấn số, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. -Để có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em phải làm gì? Để có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em phải dùng biểu đồ.
- - Hãy nêu mẫu của số liệu ban đầu? Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, Đơn vị , Số liệu -Tần số của một giá trị là gì? Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. -Có nhận xét gì về tổng các tần số? Tổng các tần số đúng bằng tổng các đơn vị điều tra (N). -Bảng “tần số” gồm những cột nào? Bảng “tần số” gồm những cột: Giá trị (x) và Tần số (n). -Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như thế nào? Ta cần thêm cột tích (x .n) và cột X * X được tính bởi công thức nào? x n + x n + + x n X = 1 1 2 2 k k N
- II/. Bài tập: Bài 1: (BT 20 SGK trang 23) Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng 28: a/. Lập bảng “tần số”. b/. Dựng biểu đồ đoạn thẳng. c/. Tính số trung bình cộng. Năng suất (tạ/ha) 30 35 35 25 30 35 35 40 30 45 50 45 40 35 35 40 20 40 45 30 30 45 30 35 25 40 35 30 25 35 40