Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Thị Phương

 *Hai quy tắc biến đổi phương trình:

1/ Quy tắc chuyển vế:

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

2/ Quy tắc nhân ( chia ) một số.

    Trong một phương trình,ta có thể nhân ( chia ) hai vế     của phương trình cho cùng một số khác 0 .

     Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

     1) Đặt nhân tử chung;

     2) Dùng hằng đẳng thức;

     3) Nhóm hạng tử;

     4) Tách hạng tử;

     5) Thêm bớt các hạng tử.

pptx 12 trang minhlee 06/03/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_46_luyen_tap_tran_thi_phuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Thị Phương

  1. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Đại Số 8 GV: TRẦN THỊ PHƯƠNG
  2. Phương trình tích và cách giải * Phương trình tích có dạng: A(x).B(x) = 0 (A(x); B(x) lµ c¸c ®a thøc). * Cách giải phương trình tích: Ax=( ) 0 (1) Ax( .Bx=) ( 0) Bx=( ) 0 (2) Tất cả các nghiệm của phương trình (1), (2)đều là nghiệm của phương trình tích A(x).B(x) = 0. *Mở rộng phương trình tích A(x).B(x).C(x).D(x) = 0 (*) Cách giải cũng giống như phương trình trên.
  3. *Hai quy tắc biến đổi phương trình: 1/ Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 2/ Quy tắc nhân ( chia ) một số. Trong một phương trình,ta có thể nhân ( chia ) hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0 . *Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 1) Đặt nhân tử chung; 2) Dùng hằng đẳng thức; 3) Nhóm hạng tử; 4) Tách hạng tử; 5) Thêm bớt các hạng tử.
  4. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Bài 23/17: Giải các phương trình: b) 0,5x(x – 3) = (x -3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0 (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 (x – 3)(- x + 1) = 0 x – 3 = 0 hoặc - x + 1 = 0 x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; 3}
  5. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Bài 24/17: Giải các phương trình: a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0 (x + 1)(x – 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = - 1 hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 3}
  6. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Bài 25/17: Giải các phương trình: a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2x3 + 6x2 – x2 – 3x = 0 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0 (x + 3)(2x2 − x)= 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 x = 0 x = −3 1 x = 2 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = −3;0; 2