Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 44+45+46: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Điều kiện xác định của một phương trình là gì?

Điều kiện xác định của một phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. (Viết tắt là ĐKXĐ)

Ví dụ : Tìm điều kiện xác định của phương trình sau :

Cách 1:

- Cho tất cả các mẫu thức của phương trình khác 0.

- Giải điều kiện trên để tìm x.

pptx 18 trang minhlee 15/03/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 44+45+46: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_444546_phuong_trinh_chua_an_o_ma.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 44+45+46: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. ĐẠI SỐ 8 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 44+ 45 + 46)
  2. 1 1 Giải phương trình: x + =1+ x −1 x −1 +) Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: 1 1 x + − =1 x −1 x −1 +) Thu gọn vế trái, ta được x = 1 ? Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không? x =1 không là nghiệm của phương trình 1 vì tại x = 1 giá trị phân thức x − 1 không xác định.
  3. Ví dụ : Tìm điều kiện xác định của phương trình sau : 21 =+1 xx−+12 Cách 2: - Cho tất cả các mẫu thức của phương trình bằng 0, tìm x - ĐKXĐ của phương trình là các giá trị của x khác các giá trị vừa tìm được của x ở bước 1. x - 1 = 0 x = 1 Ta có: Suy ra x + 2 = 0 x = -2 x # 1 Vậy ĐKXĐ: x # -2
  4. Cách giải phương trình có mẫu Cách giải phương trình chứa ẩn ở nhưng không chứa ẩn ở mẫu: mẫu: Bước 1: Quy đồng mẫu 2 vế của Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. phương trình rồi khử mẫu. Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 2: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 3: Kết luận Bước 4: Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
  5. Bài 28b(sgk.22) Giải các phương trình sau: 56x +=1 − (1) 221xx++ ĐKXĐ: x - 1 56x (1) +=1 − 2(1)1xx++ 5x.1 1.2(x+1) - 6. 2 + = 2(x+1) 2(x+1) 2(x+1) 5xx+ 2( + 1) − 12 = 7x = -12 - 2 2(xx++ 1) 2( 1) 7x = -14 5x + 2(x+1) = -12 x = -2 (thoả ĐKXĐ) 5x + 2x + 2 = -12 Vậy S = {- 2 }
  6. 1 x − 3 Giải phương trình: a) + 3 = x − 2 2 − x (ĐKXĐ: x 2.) 1 x − 3 1 3(x − 2) x − 3 + 3 = + = − x − 2 2 − x x − 2 x − 2 x − 2 => 1+ 3(x − 2) = −x + 3 1+ 3x − 6 = −x + 3 3x + x = 3 + 6 − 1 4x = 8 x = 2 x = 2 không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình vô nghiệm. S = 
  7. 1 3x2 2x Giải phương trình: − = x −1 x3 −1 x2 + x + 1 ĐKXĐ: x 1 1 3x2 2x x2 + x + 1 3x2 2x(x −1) − = − = x −1 x3 −1 x2 + x + 1 x3 −1 x3 −1 x3 −1 Quy đồng và khử mẫu ta có: x2 + x + 1− 3x2 = 2x(x − 1) x2 + x + 1− 3x2 = 2x2 − 2x x2 + x + 1− 3x2 − 2x2 + 2x = 0 −4x2 + 3x + 1 = 0 4x2 − 3x − 1 = 0 4x2 − 4x + x − 1 = 0 4x(x − 1) + (x − 1) = 0 (x − 1)(4x + 1) = 0 x − 1 = 0 hoÆc 4x + 1 = 0 1 x = 1 hoÆc x = − 4 x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy S = {- 1 } 4
  8. Hướng dẫn về nhà - BTVN: 40, 41, 42 SBT/10 - Chuẩn bị bài “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”