Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập
BT 34 SGK trang 68
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?
b)Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_32_luyen_tap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Luyện tập
- KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1: Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E? HS 2: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm P(4; 5), Q(2;-1), M(0; 2) trên hệ trục tọa độ? y 5 D 4 3 A 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 E x -1 B -2 -3 C -4 -5
- Tiết 32 - LUYỆN TẬP BT 35 SGK trang 68 y Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của P 3 A B hình tam giác 2 PQR trong hình 20. R Q 1 Hoạt động nhóm D C 0 x -3 -2 -1 0,5 1 2 3 hình 20
- Tiết 32 - LUYỆN TẬP BT 38 SGK / 68 Chiều cao Chiều cao và tuổi của (dm) 16 Đào bốn bạn Hồng, Hoa, 15 Hồng 14 Đào, Liên được biểu Hoa 13 Liên diễn trên mặt phẳng tọa 12 11 độ. Hãy cho biết : 10 a) Ai là người cao nhất 9 8 và cao bao nhiêu? 7 6 b) Ai là người ít tuổi 5 nhất và bao nhiêu tuổi? 4 3 c) Hồng và Liên ai cao 2 1 hơn và ai nhiều tuổi hơn? O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tuổi (năm)
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Xem lại các Bài tập đã giải -Làm BT 36 -Đọc phần “Có thể em chưa biết” -Chuẩn bị bài “Đồ thị của hàm số y = ax + Đồ thị của hàm số là gì? (Làm ?1) + Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax ( a 0) và cách vẽ BT 36 SGK / 68 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A (-4;-1); B(-2;-1); C (-2; -3); D(-4;-3) . Tứ giác ABCD là hình gì ? Hướng dẫn: Các điểm nằm trong góc phần tư thứ ba (chú ý cách vẽ hệ trục tọa độ)