Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập Chương III - Nguyễn Ngọc Nhân

II . Cách giải Các dạng phương trình trên:

1- PT bậc nhất một ẩn và PTđưa về dạng ax+b=0:

Để giải được dạng PT này, ta cần nhớ lại:

- Hai quy tắc biến đổi PT(chuyển vế, nhân).

- Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, nhân đa thức, quy  đồng mẫu (không chứa ẩn) ... 

pptx 8 trang minhlee 08/03/2023 7480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập Chương III - Nguyễn Ngọc Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_chuong_iii_nguyen_ngoc_nhan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập Chương III - Nguyễn Ngọc Nhân

  1. Ôn tập chương III I. Các dạng phương trình đã học: 1- Phương trình bậc nhất một ẩn ax+b = 0 (a khác 0). - Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 2- Phương trình tích A(x).B(x)=0. - Phương trình đưa về dạng phương trình tích. 3- Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 4- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
  2. Ôn tập chương III II . Cách giải Các dạng phương trình trên: 1- PT bậc nhất một ẩn và PTđưa về dạng ax+b=0: Bài tập: Giải các phương trình sau: 5253xx−− c/ (x –1)–(2x –1) = 9 – x d/ = 32  x – 1 – 2x +1 = 9 – x 2(52)3(53)xx−− =  x– 2x + x = 9+1– 1 66 2(5xx − 2) = 3(5 − 3 )  0x = 9 −=−104159xx Vậy PT vô nghiệm +=+109154xx =19x 19 Lưu ý: Khi biến đổi pt đôi khi ta gặp: =x 1 - Nếu 0x=0 thì pt có vô số nghiệm Vậy PT có nghiệm - Nếu 0x=a (a khác 0) thì pt vô nghiệm là x = 1
  3. Ôn tập chương III II . Cách giải Các dạng phương trình trên: 2- PT tích và PT đưa về PT tích: b/ x(2x – 7) = 4x – 14 c/x2 – 2x + 1 = 4  x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 (x2 – 2x + 1) – 4 = 0  x(2x – 7) – (4x – 14) = 0 (x – 1)2 – 22= 0  x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0 (x–1+2)(x–1–2) = 0  (2x – 7)(x – 2) = 0 (x + 1)(x – 3) = 0  2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 x + 1=0 hoặc x – 3 =0 1) 2x – 7 = 0  x = 3,5 1) x + 1 = 0  x = - 1 2) x – 2 = 0  x = 2 2) x – 3 = 0  x = 3 Vậy: S={2; 3,5} Vậy: S={- 1; 3}
  4. Ôn tập chương III II . Cách giải Các dạng phương trình trên: 3- PT chưa ẩn ở mẫu: x + 2 1 2 =x 0 hoặc x +=10 b / −= (2) x−−2 x x ( x 2) 1) x = 0 (loại vì không thỏa ĐKXĐ: x 0 và x 2 mãn ĐKXĐ) x(2) xx+−− 1(2)2 (2) =2) x +=10 =−x 1 x(2)(2) xx−− x (thỏa mãn ĐKXĐ) +−−=x(2)1(2)2 xx +−+=xxx2 222 Vậy: tập nghiệm của PT xx2 +22 x − 2 + 0 − = (2) là: S =− 1 xx2 + = 0 xx( + 1) = 0