Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x (phút) để chạy. Hãy viết biểu thức chứa x biểu thị:
a. Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/ph.
Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x ( m)
b. Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_bai_6_giai_bai_toan_bang_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- BÀI 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn ?1 Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x (phút) để chạy. Hãy viết biểu thức chứa x biểu thị: a. Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/ph. Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x ( m) b. Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn ?2 Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số. Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách: a. Viết thêm số 5 vào bên trái số x. b. Viết thêm số 5 vào bên phải số x. Lời giải: a) Viết thêm số 5 vào bên trái số x Ví dụ: x = 12. + Viết thêm số 5 vào bên trái số 12 ta có số mới bằng: 512 (tức là: 500 + 12) Ta được số mới bằng: 500 + x
- 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình a) Ví dụ 2 (bài toán cổ) Gọi x là số gà Vừa gà vừa chó ( ĐK : x nguyên dương; x < 36 ) Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Số con chó là : 36 - x Một trăm chân chẵn Số chân gà là : 2x Hỏi có bao nhiêu gà, Số chân chó là : 4( 36 - x ) bao nhiêu chó ? Vì tổng số chân gà và số chân chó là 100 chân nên ta có phương trình : 2x +4( 36 - x ) = 100
- ?3 Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó. Giải: Gọi x là số chó, (ĐK: x nguyên dương; x <36) Ví dụ 2 (bài toán cổ) Thì số gà là: 36 – x Vừa gà vừa chó Số chân chó là: 4x Số chân gà là: 2(36 - x) Bó lại cho tròn Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương Ba mươi sáu con trình: 4x + 2(36 - x) = 100 Một trăm chân chẵn 4x + 72 – 2x = 100 Hỏi có bao nhiêu gà, bao 2x = 28 nhiêu chó ? x = 14 (thoả mãn điều kiện). Vậy số chó là 14 (con) Số gà là 36 – 14 = 22 (con)
- 3. Luyện tập: Bài tập 34 (SGK-Tr.25) Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số 1 . Tìm phân số ban đầu. 2 Tóm tắt: Mẫu số - tử số = 3 Tử + 2 1 Mẫu + 2 2 Tìm phân số ban đầu?