Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1. Ví Dụ mở đầu.
- x = 1 không phải là nghiệm của phương trình
- Vì thay x = 1 vào thì mẫu biểu thức của phương trình có giá trị bằng 0 nên biểu thức vô nghĩa do đó phương trình vô nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o_mau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- MÔN: TOÁN 8 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
- § 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1. Ví Dụ mở đầu. Ví Dụ 1. Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau: 21x + - Giải phương trình a)1= 11 x − 2 x +=+ 1 Vì khi x-2 = 0 x=2 21x + xx−−11 => ĐKXĐ của PT = 1 là x 2 x − 2 1 1 21 x + − = 1 b)1=+ x −1 x −1 x −1 x + 2 x = 1 Để x-1 0 khix 1 và x+2 khix −2 21 2. Tìm điều kiện xác định của một phương Vậy ĐKXĐ của PT =+1 trình. xx−+12 là xx 1;2 −
- § 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1. Ví Dụ mở đầu. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Tìm điều kiện xác định của một phương Ví Dụ 2. Giải phương trình: xx++223 trình. = .(1) xx2(2)− Ví Dụ 1. Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau: - ĐKXĐ của PT là xx 0;2 21x + 2(2)(2)(23)xxxx+−+ a)1= ; ĐKXĐ của PT là x 2 (1). = x − 2 2(2)2(2)x xx−− x 21 +−=+2(2)(2)(23).xxxx b)1=+ ; ĐKXĐ của PT là xx 1;2 − 22 xx−+12 −=+2(2xxx )(23) −=+2(4)(23)xxx2 ? 2 Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau: −=+2823xxx22 xx+ 4 −−=2238xxx22 a);= ĐKXĐ của PT x 1 xx−+11 −=38x 8 Thỏa mãn ĐKXĐ của PT 3 2x − 1 x = − ; bx);=−ĐKXĐ của PT x 2 3 8 xx−−22 - Vậy tập nghiêm của PT (1) là S =− 3
- Bài tập: Giải phương trình xx+ 4 a) = xx−+11 Giải - ĐKXĐ của PT là x ≠ + 1 xx+ 4 = xx−+11 +x( xxx = 1) +− ( 4)( 1) x22 + x = x − x +44 x − x22 + x − x + x −44 x = − −24x = − =x 2 (Thỏa đk) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 2
- Bài 27 (SGK/23). Giải phương trình 25x − a)3= x + 5 Giải - ĐKXĐ của PT là x ≠ - 5 25x − = 3 x + 5 −25xx =+ 3(5) −25xx =+ 315 −=+2315xx 5 −x = 20 x = −20 (Thỏa đk) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = −2
- Bµi 29 (SGK/22): xx2 − 5 B¹n S¬n gi¶i phư¬ng trình = 5 (1) như sau : x − 5 ĐKXĐ: x ≠ 5 (1) x2 - 5x = 5 (x - 5) x2 - 5x = 5x - 25 x2 - 10 x + 25 = 0 ( x - 5)2 = 0 Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên ? x = 5 (Loại Vì x = 5 kh«ng tho¶ m·n ĐKXĐ ) VËy phư¬ng trình (1) v« nghiÖm. B¹n Hµ cho r»ng S¬n gi¶i sai vì ®· nh©n hai vÕ víi biÓu thøc x - 5 cã chøa Èn. Hµ gi¶i b»ng c¸ch rót gän vÕ tr¸i như sau: ĐKXĐ: x ≠ 5 xx(− 5) (1) = 5 x = 5 (Loại Vì x = 5 kh«ng tho¶ m·n ĐKXĐ) x − 5 VËy phư¬ng trình (1) v« nghiÖm
- Bài 30 (SGK/23). Giải phương trình 3261xx−+ d) = xx+−723 Giải - ĐKXĐ của PT là x ≠ -7; x ≠ 3/2 3261xx−+ = xx+−723 (3x − 2)( 2 x − 3) =( 6 x + 1)( x + 7) 6x22 − 9 x − 4 x + 6 = 6 x + 42 x + x + 7 6x22 − 9 x − 4 x − 6 x − 42 x − x = 7 − 6 −56x = 1 1 x = − (Thỏa đk) 56 Vậy tập nghiệm của phương trình: S = − /
- Hướng dẫn về nhà: 1.Về nhà học kĩ nội dung lý thuyết 2.Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 3.Xem kĩ các ví dụ, bài tập giải trên lớp 4.Bài tập về nhà: Bài 31; Bài 32b; Bài 33 Tr 23 – SGK.
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ôtô là x (km/h) Các em hãy biểu diễn quãng đường ôtô đi được trong 5h ? Quãng đường ôtô đi được trong 5h là: 5x (km) Nếu quãng đường ôtô đi được là 100km thì thời gian ô tô đi được biểu diễn bởi công thức nào ? 100 Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là: h x
- Giả sử hàng ngày bạn Tiến dùng x phút để tập ?1 chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị: a. Quãng đường mà Tiến chạy trong x phút nếu vận tốc trung bình là 180 m/phút là 180x(m) b. Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m là 4,5 4,5.60 270 ==(/)km h x xx 60
- 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2: ( Bài toán cổ ) Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
- Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1 : Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập phương trình biểu diễn các mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
- Bài 34 (SGK/25) Giải Gọi x là mẫu số, xzx ;0 Khi đó tử số là x - 3 Khi thêm tử số và mẫu số 2 đơn vị, ta được: + Mẫu số tăng: x + 2 + Tử số tăng: x – 3 + 2 = x - 1 Theo đề bài ta có phương trình: x −11 = x + 22 2xx − 2 = + 2 2xx − = 2 + 2 =x 4 (Thỏa đk) 4− 3 1 Vậy phân số cần tìm: = 44
- ?4 (SGK/28) Hướng dẫn Vận tốc (km/h) Quãng đường đi (km) Thời gian đi (h) Xe máy 35 s s 35 Ô tô 45 90 - s 90 − s 45 Lập phương trình: ss90− 2 −= 35 45 5
- Bài 37 (SGK/30) Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20 km/h. Cả hai xe đến B vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.
- Bài 40: (SGK/31) Gọi x (tuổi) là tuổi của Phương năm nay , x nguyên dương Tuổi của Mẹ Phương năm nay: 3x Tuổi của Phương 13 năm tới: x + 13 Tuổi của Mẹ Phương 13 năm tới: 3x + 13 Theo đề bài ta có phương trình: 3x + 13 = 2( x + 13) 3xx + 13 = 2 + 26 3xx − 2 = 26 − 13 =x 13 (Thỏa đk) Vậy năm nay Phương 13 tuổi
- Bài 42: (SGK/31) Gọi x là số cần tìm, xNx ,9 Khi viết chữ số 2 vào bên trái và chữ số 2 vào bên phải bên phải số đó ta được: 222000102xx=++ Theo đề bài ta có phương trình: 2000 + 10x + 2 = 153x 153xx − 10 = 2002 =143x 2002 2002 =x 143 =x 14 (Thỏa đk) Vậy số cần tìm là: 14