Bài giảng Đại số Lớp 11 - Bài 3: Hàm số liên tục - Trường THPT Châu Phú

* Các hàm số gặp trong chương trình nếu f(x) =…….. cho bởi một công thức thì f(x) liên tục trên miền xác định của công thức đó.

* Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn là một đường liền nét trên khoảng, đoạn đó.

Dựa vào định lý về sự tồn tại giới hạn của hàm số tại một điểm ta có định lý sau:

ppt 30 trang minhlee 17/03/2023 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 11 - Bài 3: Hàm số liên tục - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_11_bai_3_ham_so_lien_tuc_truong_thpt_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 11 - Bài 3: Hàm số liên tục - Trường THPT Châu Phú

  1. f (x) = x2 f (1) =1 y (P) lim f (x) = lim x2 =1 x→1 x→1 1 M x lim f (x) = f (1) o 1 x→1 Đồ thị là một đường liền nét
  2. Hàm số phải thỏa điều kiện lim f (x) = f (1) x→1
  3. Bài 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC
  4. 341xx2 −+ ;1x VD1 : Cho haøm soá : fx()= x −1 5;1 x = Xeùt tính lieân tuïc cuûa haøm soá taïi x = 1. Ta có: f(1)=5 341(1)(31)xxxx2−+−− lim(fx )limlim== xxx→→→111 xx−−1(1) lim (3x− 1) = 3.1 − 1 = 2 x→1 Vì f(1) ≠ limf(x) x→1 Hàm số đã cho không liên tục tại x = 1
  5. 2.Hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn: Ñònh nghóa * f(x) lieân tuïc trong (a;b) f(x) lieân tuïc taïi moïi x0 (a;b) f(x) lieân tuïc trong (a;b) =lim(fxf )( a ) * f(x) lieân tuïc treân [a;b] + : lieân tuïc beân phaûi taïi a xa→ lim(fxf )( b )= xb→ − : lieân tuïc beân traùi taïi b Chuù yù : * Caùc haøm soá gaëp trong chöông trình neáu f(x) = cho bôûi moät coâng thöùc thì f(x) lieân tuïc treân mieàn xaùc ñònh cuûa coâng thöùc ñoù. * Ñoà thò haøm soá lieân tuïc treân moät khoaûng, ñoaïn laø moät ñöôøng lieàn neùt treân khoaûng, ñoaïn ñoù.
  6. III. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN
  7. Ví dụ: Chứng minh rằng phương trình f(x) = x3 +2x – 5 = 0 có ít nhất một nghiệm Giải Xét hàm số trên ta có : f(0)= - 5 và f(2) = 7 . Do đó, f(0).f(2) < 0 Hàm số đã cho liên tục trên R. Do đó, nó liên tục trên [ 0 ; 2]. Từ đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm x0 ( 0 ; 2 ).
  8. Ví dụ 1: Cho hàm số: x2 −1 neáu x 1 f (x) = x −1 2 neáu x = 1 Xét tính liên tục của hàm số đã cho tại điểm x0=1
  9. x2 −1 Minh họa neáu x 1 f (x) = x −1 2 neáu x = 1 y 2 • o x 1
  10. Ví dụ 2: Xét tính liên tục của hàm số x 2 +1 neáu x 0 f (x) = x neáu x 0 tại điểm x0=0
  11. x 2 +1 neáu x 0 f (x) = Minh họa x neáu x 0 y y=x2+1 1 o x y=x
  12. Ví dụ 3: Xét tính liên tục của hàm số f(x) = x2 trên (-2;2) 2 (1) x0 (−2;2) ta có: f(x0)=x0 2 2 (2) và lim f (x) = lim x = x0 x→x0 x→x0 (1)  (2) lim f (x) = f (x0 ) x→x0 Theo định nghĩa ta suy ra: f(x) liên tục trên (-2;2)
  13. Các em hãy cùng nhóm của mình thực hiện bài toán sau
  14. 2x + 5 − x + 7 neáu x 2 f (x) = x − 2 a neáu x = 2 Ta có: f(2)=a (1) và: 2x + 5 − x + 7 ( 2x + 5 − x + 7)( 2x + 5 + x + 7) lim f (x) = lim = lim x→2 x→2 x − 2 x→2 (x − 2)( 2x + 5 + x + 7) (2x + 5) − (x + 7) x − 2 = lim = lim = x→2 (x − 2)( 2x + 5 + x + 7) x→2 (x − 2)( 2x + 5 + x + 7) 1 1 lim = (2) x→2 2x + 5 + x + 7 6 Từ (1) và (2) theo định nghĩa ta suy ra: Để f liên tục tại x=2 ta phải chọn: a=1/6