Bài giảng Đại số Lớp 10 - Chương 6 - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Phan Thị Nhựt Thúy

qTam thức bậc hai dạng:  ▭(f(x)=ax^2+bx+c)   (a≠0).

qĐịnh lý về dấu của tam thức bậc hai:

  Dấu của f(x) phụ thuộc vào dấu của Δ  và dấu của hệ số a, cụ thể:

§Nếu Δ<0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x∈R.

§Nếu Δ=0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a, với mọi x≠-b/2a.

§Nếu Δ>0 thì f(x) xét dấu theo bảng sau (quy tắc Trong trái – Ngoài cùng):

pptx 9 trang minhlee 15/03/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 10 - Chương 6 - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Phan Thị Nhựt Thúy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_10_chuong_6_bai_1_cung_va_goc_luong_gia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 10 - Chương 6 - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Phan Thị Nhựt Thúy

  1. ĐẠI SỐ 10 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI GV: Phan Thị Nhựt Thúy
  2. I. Dấu của tam thức bậc hai Ví dụ 2: Xét dấu tam thức bậc hai 2 2. Nếu 2 + + = 0 có duy nhất một = −3 + 6 − 3 nghiệm (nghiệm kép) thì cùng dấu Giải Ta có: với hệ số , với mọi ≠ − −3 2 + 6 − 3 = 0 ⇔ = 1 (nghiệm kép) 2 = −3 < 0 Bảng xét dấu: −∞ 1 +∞ ( ) − 0 − Vậy < 0 với mọi ∈ −∞; 1 ∪ 1; +∞
  3. II. Bài tập: Xét dấu các tam thức bậc hai sau: a) = − 2 + 2 − 3 b) = 2 − 2 + 1 c) = − 2 − 4 + 5 Giải 2 a) = − + 2 − 3 b) = 2 − 2 + 1 Ta có: Ta có: − 2 + 2 − 3 = 0 (vô nghiệm) 2 − 2 + 1 = 0 ⇔ = 1 (nghiệm kép) = −1 0 Bảng xét dấu: −∞ +∞ −∞ 1 +∞ ( ) - ( ) + 0 + Vậy 0 với mọi ∈ −∞; 1 ∪ 1; +∞
  4. TÓM TẮT NỘI DUNG TIẾT HỌC ❑ Tam thức bậc hai dạng: = 2 + + ≠ 0 . ❑ Định lý về dấu của tam thức bậc hai: Dấu của phụ thuộc vào dấu của Δ và dấu của hệ số , cụ thể: ▪ Nếu Δ 0 thì xét dấu theo bảng sau (quy tắc Trong trái – Ngoài cùng):
  5. Tiết học kết thúc! Chúc các em sức khỏe và học tập tốt!