Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a. Công dụng:
-Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử.
-Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện.
-Phân chia điện áp trong mạch điện.
b. Cấu tạo:
-Dây kim loại có điện trở cao.
-Dùng bột than phun lên lõi sứ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_2_dien_tro_tu_dien_cuon_cam_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM Mục tiêu: Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- I. ĐIỆN TRỞ (R) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu c.Phân loại: - Công suất điện trở: Công suất nhỏ, công suất lớn. - Trị số điện trở: Cố định, thay đổi (biến trở- chiếp áp). - Đại lượng vật lý tác động lên điện trở: Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor).
- Một số dạng biến trở Thanh tröôït Voøng than Thanh than B10k Caáu taïo bieán trôû daây quaán Moät soá daïng bieán trôû thöïc teá
- Cách đọc giá trị điện trở (trg 16) • Loại 4 vòng màu: Trò soá Heä soá Dung sai Vaïch Vaïch Vaïch C Maøu R = AB.10 sai số 1,2 3 4 (1,2,3) (4) (5) Ñen 0 100 R Naâu 1 101 1 % Ñoû 2 102 2% Cam 3 103 - Vaøng 4 104 - • Loại 5 vòng màu: Xanh luïc 5 105 0,5% D R = ABC.10 sai số Xanh lam 6 106 - Tím 7 107 - Xaùm 8 108 - Traéng 9 109 - Kim nhuõ - 10-1 5 % Ngaân nhuõ - 10-2 10%
- Một số loại tụ điện
- II. TỤ ĐIỆN c. Phân loại: Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu. d. Ký hiệu: + - + - Tụ cố định Tụ hóa Tụ biến đổi hoặc tụ xoay Tụ bán chỉnh hoặc tự chỉnh
- II. TỤ ĐIỆN b. Điện áp định mức (Uđm): - Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng. - Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏng. c. Dung kháng (XC): - Khả năng cản trở dòng điện chạy qua tụ. - Tính theo công thức: XC = 1: 2 fC Trong đó: + XC: dung kháng, tính bằng Ohm (Ω). + f: tần số dòng điện qua tụ, tính bằng Hẹc (Hz). + C: điện dung tụ điện, tính bằng Fara (F). + = 3,14
- III. CUỘN CẢM (L) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu: a. Công dụng: - Không cho dòng điện xoay chiều cao tần đi qua. - Cho dòng điện 1 chiều đi qua. - Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng. b. Cấu tạo: Dùng dây dẫn quấn thành cuộn cảm. c. Phân loại: - Cuộn cảm có lõi, không lõi. - Cuộn cảm trị số cố định, thay đổi. - Cuộn cảm cao tần, trung tần và cuộn cảm âm tần.
- III. CUỘN CẢM 2. Các số liệu kỹ thuật: a. Trị số điện cảm: - Khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua. - Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng và cách quấn dây. - Đơn vị đo là Henry (H). Các ước số thường dùng: + 1mili Henry (mH) = 10- 3 H + 1micro Henry (μH) = 10- 6 H
- XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH