Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.

Công dụng: Dùng để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ điện xoay chiều một pha theo yêu cầu sử dụng.

vPhương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha:

- Thay đổi số vòng dây của stator

- Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.

- Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.

ppt 15 trang minhlee 09/03/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_15_mach_dieu_khien_toc_do_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là mạch điện tử điều khiển? Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển Câu 2: Điều khiển tự động các máy móc có ưu điểm gì so với điều khiển bằng tay ? - Điều khiển nhanh hơn, chính xác hơn, Hiệu quả cao hơn. - Tiết kiệm sức lạo đông của con người.
  2. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. ❖ Công dụng: Dùng để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ điện xoay chiều một pha theo yêu cầu sử dụng. ❖ Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha: - Thay đổi số vòng dây của stator - Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. - Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.
  3. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA II. Nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha 1. Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp U2, f1 Điều khiển U , f 1 1 Điện áp ĐC 2. Điều khiển tốc độ bằng thay đổi tần số và điện áp. U2, f2 Điều khiển U , f 1 1 Tần số ĐC
  4. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Chức năng của các linh kiện: Ta : Triac điều khiển điện áp trên quạt VR : Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac R : Điện trở hạn chế Da : Điac định ngưỡng điện áp để triac dẫn C : Tụ điện tạo điện áp ngưỡng đễ mở thông triac và mở thông điac K : Công tắc
  5. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Nguyên lí làm việc - Triac không mở thông khi chưa có dòng điện kích đặt tại cực điều khiển G - Khi đóng khóa K sẽ có dòng điện nạp vào tụ điện. Khi tụ nạp đầy, điện áp định mức của tụ cũng là điện áp ngưỡng mở thông triac. Khi triac dẫn sẽ cung cấp điện cho động cơ hoạt động. - Để điều khiển tốc độ của động cơ, thì thay đổi điện áp nạp vào tụ điện bằng biến trở VR, khi đó sẽ thay đổi thời gian nạp điện cho tụ và thay đổi thời gian dẫn của triac. VD: Giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều hơn, điện áp đưa vào động cơ liên tục hơn nên động cơ quay với tốc độ lớn hơn và ngược lại.
  6. MẠCHBÀI ĐIỀU15: MẠCH KHIỂN TỐC ĐIỀU ĐỘ ĐỘNG KHIỂN CƠ XOAY TỐC CHIỀU ĐỘ ĐỘNG MỘT PHA CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Khi điện áp tụ tăng tới ngưỡng điện áp thông của điac. Điac dẫn, có dòng điều khiển chạy vào cực điều khiển triac, triac được mở thông cấp điện cho động cơ hoạt động.
  7. Xin chân thành cám ơn!