Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu - Lê Sỹ An

I . Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu ?

Mạch điện tử dùng để điều khiển thay đổi trạng thái của tín hiệu , trạng thái hoạt động và sự thay đổi chế độ làm việc của máy móc và thiết bị .

VD : Sự thay đổi màu của đèn giao thông , hàng chạy chữ trong các bảng quảng cáo , của ra vào tự động trong các siêu thị , nhà hàng …..

Thế nào là mạch điện tử điều khiển tín hiệu ?

ppt 19 trang minhlee 09/03/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu - Lê Sỹ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_14_mach_dieu_khien_tin_hieu_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu - Lê Sỹ An

  1. Giáo viên : Lê Sỹ An Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Điều khiển các thiết bị bằng bo mạch điện tử có ưu điểm gì so với thiết bị điều khiển bằng tay ? Trả lời : + Ưu điểm : -Năng suất và chất lượng cao . - Độ chính các cao . - Cần ít nhân lực . - Tiết kiệm thời gian và chi phí . - Máy móc và thiết bị còn làm được những công việc mà con người không thể làm được . VD ở nơi có nhiệt độ cao , không khí ô nhiễm , nơi chật hẹp .
  3. Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU . I Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu ? II Công dụng ? III Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu ?
  4. Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU . I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU Điều khiển tín hiệu giao thông
  5. Mạch điều khiển chạy chữ led matrận
  6. Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU . Mạch chạy chữ trong bảng quảng cáo .
  7. Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU . III. NGUYÊN LÍ CHUNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU Những mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường gặp có nguyên lí sau: Nhận lệnh Xử lí Khuếch đại Chấp hành Sau khi nhận lệnhEmbáo hãy hiệu nêu của nguyên một mạch lí của tín hiệu nào đó . Thì sẽ xử lí tínmạch hiệu điều theo khiển một lập tín trình hiệu sẵn ? đã định trước . Sau khi xử lí xong thì tín hiệu được khuếch đại đến công suất cần thiết và đưa tới khối chấp hành . Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng chuông ,đèn ,hàng chữ nổi và chấp hành hiệu lệnh .
  8. Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU . Chức năng của linh kiện : BA – Biến áp hạ điện áp từ 220V xuống 15V để nuôi Transistor điều khiển relay mạch điều khiễn . NhiÖmhoạt vô cña động hai , Tranzitokhông có T 1,T2 Đ1 , C – Diode và tụ điện để biến đổi điện xoay chiều ®Ó lµmtransistor g×? Kh«ng thì relay cã c¸c sẽ Tranzitokhông thành điện một chiều nuôi mạch điều khiển . nµy m¹ch cãhoạt ho¹t động ®éng . kh«ng? VR , R1 – Điện trở điều chỉnh ngưỡng tác động khi quá áp . Đ0 , R2 – Diode ổn áp và điện trở tạo dòng đặt ngưỡng tác động cho T1 , T2 . R3 – Điện trở tạo thiên áp cho T2 Đ2 - Diode bảo vệ cho T1 , T2 T1 , T2 – Transistor điều khiển relay hoạt động . K – Relay đóng cắt nguồn ( điều khiển các tiếp điểm K1 , K2 )
  9. Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU . Câu hỏi củng cố bài học ? 1. Trong sơ đồ mạch 14-3 . Khi cần thay đổi ngưỡng báo hiệu và bảo vệ điện áp từ 230V lên 240V thì con chạy biến trở VR điều chỉnh lên phía trên hay xuống phía dưới ? TRẢ LỜI : Relay K hút khi T1,T2 dẫn mà T1,T2 dẫn khi điện áp từ VR vượt quá ngưỡng đánh thủng của diode ổn áp Đ0 nên việc đặt ngưỡng cho Đ0 nhờ vào VR . Đầu biến trở nối với Đ0 càng xuống thấp (về gần phía R1) thì điện áp trên Đ0 càng thấp (vì I=U/R) lúc đó điện áp nguồn phải cao lên mới đủ ngưỡng đánh thủng Đ0 . Ngược lại đầu nối với Đ0 càng lên cao (về gần phía Đ1) thì điện áp trên Đ0 càng cao . Mặc dù điện áp nguồn thấp hơn cũng đủ ngưỡng đánh thủng Đ0 . Vây VR phải hạ xuống phía