4 Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 12. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. proton, electron. B. electron, proton, nơtron.
C. nơtron, proton. D. nơtron, electron.
Câu 13. Cộng hoá trị của nitơ trong N2 và điện hóa trị của nhôm trong Al2O3 lần lƣợt là
A. 2, 3. B. 0, 3+. C. 0, +3. D. 3, 3+ 
pdf 15 trang minhlee 16/03/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf4_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_2020.pdf

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA-SINH-CN MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 123 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1. Cho phản ứng hóa học sau: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dN2O + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 38. B. 5. C. 22. D. 7. Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O7. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố này chứa 1,2346% hiđro về khối lƣợng. Nguyên tử khối của R là A. 80. B. 19. C. 127. D. 35,5. Câu 3. Số oxi hoá của nitơ trong các chất: N2, HNO3, NH3 lần lƣợt là: A. 0, +1, -3. B. 0, +5, -3. C. 2, +5, +3. D. 2, 5, 3. Câu 4. Cấu hình electron của Al (Z=13) là A. 1s22s22p63p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63d3. D. 1s22s22p63s3. Câu 5. Nguyên tử luôn trung hoà điện nên A. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron. B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton. C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron. D. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton. Câu 6. Trong các phƣơng trình hóa học sau, phƣơng trình hóa học nào thuộc loại phản ứng oxi hóa khử? A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑. B. CaO + CO2 → CaCO3. to C. Cu(OH)2  CuO + H2O. D. NaOH + HCl → NaCl + H2O. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p2. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm IVA. B. chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. chu kỳ 3, nhóm VIB. D. chu kỳ 3, nhóm IIA.
  2. b/. Xác định vị trí, tên và kí hiệu nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn. c/. Viết công thức oxit cao nhất, công thức với hiđro và công thức hiđroxit của X. d/. So sánh tính chất của X với clo và lƣu huỳnh. Giải thích? Câu 3. Khi cho m(g) natri kim loại tác dụng với 146g dung dịch HCl (đủ) thì thu đƣợc 8,96 lít khí (ở đktc). (H=1; O=16; Na=23; Cl=35,5) a/. Tính khối lƣợng (m) natri kim loại đã tham gia phản ứng. b/. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
  3. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA-SINH-CN MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 234 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. nơtron, electron. B. nơtron, proton. C. electron, proton, nơtron. D. proton, electron. Câu 2. Cho phản ứng hóa học sau: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dN2O + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 38. B. 22. C. 7. D. 5. Câu 3. Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 28. Hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện dƣơng là 1. Số khối của X là A. 19. B. 29. C. 28. D. 18. Câu 4. Số oxi hoá của nitơ trong các chất: N2, HNO3, NH3 lần lƣợt là: A. 0, +5, -3. B. 2, +5, +3. C. 0, +1, -3. D. 2, 5, 3. Câu 5. Nguyên tố có tính chất hoá học tƣơng tự natri là A. nitơ. B. beri. C. liti. D. nhôm. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại kiềm (IA) vào dung dịch HCl thu đƣợc 17,92 lit khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm đó là A. Fe (56). B. K (39). C. Na (23). D. Li (7). Câu 7. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O7. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố này chứa 1,2346% hiđro về khối lƣợng. Nguyên tử khối của R là A. 127. B. 19. C. 80. D. 35,5. 61 Câu 8. Nguyên tử 28 Z có số hạt nơtron là A. 56. B. 99. C. 61. D. 33. 79 A Câu 9. Trong tự nhiên nguyên tử brom có hai đồng vị là 35 Br 54,5% và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 thì giá trị của A là A. 80. B. 82. C. 78. D. 81.
  4. b/. Xác định vị trí, tên và kí hiệu nguyên tố của Y trong bảng tuần hoàn. c/. Viết công thức oxit cao nhất, công thức với hiđro và công thức hiđroxit của Y. d/. So sánh tính chất của Y với clo và photpho. Giải thích? Câu 3. Khi cho m(g) kali kim loại tác dụng với 73g dung dịch HCl (đủ) thì thu đƣợc 4,48 lít khí (ở đktc). (H=1; O=16; Cl=35,5; K=39) a/. Tính khối lƣợng (m) kali kim loại đã tham gia phản ứng. b/. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
  5. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA-SINH-CN MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 345 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) 61 Câu 1. Nguyên tử 28 Z có số hạt nơtron là A. 33. B. 99. C. 56. D. 61. Câu 2. Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 4 và 4. B. 3 và 3. C. 4 và 3. D. 3 và 4. Câu 3. Nguyên tử luôn trung hoà điện nên A. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton. B. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron. C. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton. D. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p2. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. chu kỳ 3, nhóm IVA. C. chu kỳ 3, nhóm VIB. D. chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 5. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O7. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố này chứa 1,2346% hiđro về khối lƣợng. Nguyên tử khối của R là A. 19. B. 127. C. 35,5. D. 80. Câu 6. Nguyên tố có tính chất hoá học tƣơng tự natri là A. beri. B. nitơ. C. nhôm. D. liti. Câu 7. Số oxi hoá của nitơ trong các chất: N2, HNO3, NH3 lần lƣợt là: A. 0, +1, -3. B. 0, +5, -3. C. 2, +5, +3. D. 2, 5, 3. Câu 8. Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 28. Hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện dƣơng là 1. Số khối của X là A. 18. B. 29. C. 19. D. 28.
  6. b/. Xác định vị trí, tên và kí hiệu nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn. c/. Viết công thức oxit cao nhất, công thức với hiđro và công thức hiđroxit của X. d/. So sánh tính chất của X với clo và lƣu huỳnh. Giải thích? Câu 3. Khi cho m(g) natri kim loại tác dụng với 146g dung dịch HCl (đủ) thì thu đƣợc 8,96 lít khí (ở đktc). (H=1; O=16; Na=23; Cl=35,5) a/. Tính khối lƣợng (m) natri kim loại đã tham gia phản ứng. b/. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
  7. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA-SINH-CN MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 456 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) 79 A Câu 1. Trong tự nhiên nguyên tử brom có hai đồng vị là 35 Br 54,5% và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 thì giá trị của A là A. 82. B. 78. C. 80. D. 81. Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. proton, electron. B. nơtron, electron. C. nơtron, proton. D. electron, proton, nơtron. Câu 3. Cộng hoá trị của nitơ trong N2 và điện hóa trị của nhôm trong Al2O3 lần lƣợt là: A. 3, 3+. B. 0, 3+. C. 2, 3. D. 0, +3. Câu 4. Cho phản ứng hóa học sau: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dN2O + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 7. B. 38. C. 5. D. 22. Câu 5. Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 4 và 4. B. 3 và 4. C. 3 và 3. D. 4 và 3. Câu 6. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O7. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố này chứa 1,2346% hiđro về khối lƣợng. Nguyên tử khối của R là A. 19. B. 35,5. C. 80. D. 127. Câu 7. Nguyên tử luôn trung hoà điện nên A. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron. B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton. C. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton. D. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron. Câu 8. Số oxi hoá của nitơ trong các chất: N2, HNO3, NH3 lần lƣợt là: A. 2, +5, +3. B. 2, 5, 3. C. 0, +1, -3. D. 0, +5, -3.
  8. c/. Viết công thức oxit cao nhất, công thức với hiđro và công thức hiđroxit của Y. d/. So sánh tính chất của Y với clo và photpho. Giải thích? Câu 3. Khi cho m(g) kali kim loại tác dụng với 73g dung dịch HCl (đủ) thì thu đƣợc 4,48 lít khí (ở đktc). (H=1; O=16; Cl=35,5; K=39) a/. Tính khối lƣợng (m) kali kim loại đã tham gia phản ứng. b/. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.