4 Đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 3. Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:

A. Quá trình giải mã.                 B. Quá trình nhân đôi.               C. Quá trình phiên mã.              D. Quá trình dịch mã.

Câu 4. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. Mạch mã gốc.                       B. mARN.                                 C. Mạch mã hoá.                       D. tARN.

Câu 5. Gen phân mảnh có đặc điểm là:

A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.

B. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi.

C. Do các đoạn Okazaki nối lại.

D. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin.

doc 17 trang minhlee 16/03/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_45_phut_lan_1_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_12_nam.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. Câu 22. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu : A. Cơ quan sinh dưỡng có kích thước to gấp 3 lần so với cơ thể lưỡng bội B. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau. C. Cơ thể không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vô tính. D. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau. Câu 23. Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: ABCDCDEFGHI Đây là dạng đột biến: A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn nhiễm sắc thể. Câu 24. Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG XAU UUU UGX -3`} mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 4 axit amin ? A. Thay thế U ở vị trí thứ 12 bằng A. B. Thay thế G ở vị trí thứ 6 bằng A. C. Thay thế X ở vị trí thứ 15 bằng A. D. Thay thế A ở vị trí thứ 1 bằng X. Câu 25. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba: A. 6 loại mã bộ ba. B. 27 loại mã bộ ba. C. 3 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 26. Thể đột biến là: A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến. B. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. C. Tập hợp các tế bào bị đột biến. D. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể. Câu 27. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do: A. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở một hoặc một số cặp NST. B. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở các cặp NST tương đồng. C. Sự rối loạn phân li NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. D. Sự rối loạn phân li NST trong nguyên phân ở một số tế bào sinh dưỡng. Câu 28. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây thân cao có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là: A. 5 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 35 cao: 1 thấp. Câu 29. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các cặp nu như sau: 3’ TAX – GTA – XAX – AAT 5’ 5’ATG - XAT – GTG – TTA 3’ Phân tử protein do gen đó tổng hợp có trình tự axit amin như thế nào? A. Met – leu – his – val B. Met – his – leu – val C. Met- his – val – leu D. Met – val – his – leu Câu 30. Gen là gì? A. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit. D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Câu 31. Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì: A. Số lượng gen không bị mất đi, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường. B. Số lượng gen tăng lên, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường. C. Lượng vật chất di truyền không bị mất đi nhiều. D. Quá trình giảm phân ít thay đổi. Câu 32. Gen phân mảnh có đặc điểm là: A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục. B. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin. C. Do các đoạn Okazaki nối lại. D. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi.
  2. Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 127 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì: A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. B. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. C. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. D. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. Câu 2. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính phổ biến. C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu 3. Đột biến gen là A. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen. B. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen. C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một hoặc nhiều điểm của phân tử ADN. D. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN. Câu 4. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến: A. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo. B. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. C. Làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. D. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN. Câu 5. 11. Vai trò của enzim ADN – polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là: A. Cả A, B, C đều đúng. B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN. C. Lắp ráp các nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. Tháo xoắn phân tử ADN. Câu 6. Gen phân mảnh có đặc điểm là: A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục. B. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi. C. Do các đoạn Okazaki nối lại. D. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin. Câu 7. Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: ABCDCDEFGHI Đây là dạng đột biến: A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 8. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các cặp nu như sau: 3’ TAX – GTA – XAX – AAT 5’ 5’ATG - XAT – GTG – TTA 3’ Phân tử protein do gen đó tổng hợp có trình tự axit amin như thế nào? A. Met – val – his – leu B. Met – leu – his – val C. Met- his – val – leu D. Met – his – leu – val
  3. Câu 20. Điều hòa hoạt động của gen chính là: A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Câu 21. Cải củ (2n=18R) lai với bắp cải (2n=18B) thì có khả năng sinh ra con lai bất thụ có bộ NST là; A. 18(R+B) B. 9R+9B C. 36R D. 36B. Câu 22. Cho một số thông tin có liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể như sau: 1. Đột biến đa bội gặp phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật. 2. Cá thể mang kiểu gen Aaa thuộc dạng đột biến tam bội hoặc thể ba. 3. Cải bắp 2n=18B x cải củ 2n=18R tạo con lai F1 có bộ NST là 9B+ 9R hữu thụ. 4. Đậu hà lan (2n=14) bị đột biến lệch bội sẽ hình thành được 13 dạng thể 1. Có bao nhiêu phương án đúng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 23. Người mắc bệnh hội chứng Đao chủ yếu do: A. Thừa một NST số 21. B. Thiếu một NST số 21. C. Thiếu một NST X (OX). D. Thừa một NST X (XXX). Câu 24. Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra số loại giao tử bình thường là: A. ½ B; 1/2b. B. 1/6 BB; 4/6Bb; 1/6bb. C. ½ Bb; ½ bb. D. ½ BB; ½ Bb. Câu 25. Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG XAU UUU UGX -3`} mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 4 axit amin ? A. Thay thế A ở vị trí thứ 1 bằng X. B. Thay thế G ở vị trí thứ 6 bằng A. C. Thay thế U ở vị trí thứ 12 bằng A. D. Thay thế X ở vị trí thứ 15 bằng A. Câu 26. Phân tử mARN mang axit amin mở đầu (Met) có bộ ba mã sao là: A. 3’ UAX 5’ B. 5’ UAG 3’ C. 3’ UAG 5’ D. 5’ UAX 3’ Câu 27. Bản chất của mã di truyền là A. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. B. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. C. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen. D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin. Câu 28. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, polixôm có vai trò: A. Tổng hợp ribôxôm. B. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN. C. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. D. Xúc tác giúp ribôxom gắn vào mARN. Câu 29. Khi mô tả về cơ chế đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST B. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí khác trên NST khác C. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST D. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST. Câu 30. Mạch gốc của một đoạn gen có trình tự như sau: 3’ TATGGGXATGTAATGGGX 5’. Xác định trình tự Nucleotit của mARN được phiên mã từ mạch trên: A. 5’ AUAXXXGUAXAUUAXXXG 3’ B. 5’ ATAXXXGTAXATTAXXXG 3’ C. 3’ AUAXXXGUAXAUUAXXXG 5’ D. 3’ ATAXXXGTAXATTAXXXG 5’ Câu 31. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc? A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thêm một cặp nuclêôtit. Câu 32. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. B. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. Mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
  4. Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. C 1. C 1. A 1. A 2. D 2. B 2. A 2. B 3. C 3. A 3. D 3. C 4. A 4. D 4. C 4. C 5. D 5. A 5. B 5. C 6. C 6. D 6. D 6. D 7. C 7. C 7. A 7. B 8. B 8. A 8. B 8. C 9. D 9. A 9. C 9. D 10. B 10. C 10. C 10. D 11. C 11. C 11. C 11. C 12. B 12. B 12. D 12. D 13. D 13. D 13. D 13. B 14. C 14. D 14. B 14. B 15. C 15. C 15. D 15. B 16. B 16. C 16. A 16. A 17. B 17. C 17. B 17. A 18. A 18. A 18. B 18. D 19. C 19. C 19. A 19. A 20. B 20. A 20. D 20. D 21. A 21. A 21. D 21. B 22. A 22. D 22. D 22. B 23. D 23. B 23. B 23. A 24. D 24. D 24. C 24. C 25. A 25. C 25. B 25. D 26. B 26. D 26. B 26. B 27. C 27. D 27. D 27. B 28. A 28. B 28. C 28. A 29. B 29. C 29. C 29. C 30. B 30. B 30. B 30. A 31. A 31. B 31. A 31. C 32. A 32. B 32. B 32. A 33. D 33. B 33. D 33. D 34. D 34. B 34. A 34. B 35. A 35. D 35. A 35. A 36. D 36. D 36. A 36. D 37. A 37. B 37. C 37. A 38. C 38. A 38. C 38. D 39. B 39. A 39. C 39. C 40. D 40. A 40. A 40. C Đề1 C D C A D C C B D B C B D C C B B A C B A A D D A B C A B B A A D D A D A C B D Đề2 C B A D A D C A A C C B D D C C C A C A A D B D C D D B C B B B B B D D B A A A Đề3 A A D C B D A B C C C D D B D A B B A D D D B C B B D C C B A B D A A A C C C A Đề4 A B C C C D B C D D C D B B B A A D A D B B A C D B B A C A C A D B A D A D C C