4 Đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 2. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng?

I. Quang hợp quyết định toàn bộ năng suất cây trồng.

II. Năng suất kinh tế là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày.

III. Có thể tăng năng suất cây trồng bằng cách tăng diện tích lá.

IV. Sử dụng phân bón hóa học không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

A. 1                          B. 2                          C. 3                          D. 4

Câu 3. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?

A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.

B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.

C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.

D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.

doc 14 trang minhlee 16/03/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_45_phut_lan_1_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_11_nam.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Câu 9. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là: A. Quang phân ly nước B. Pha sáng C. Chu trình Canvin D. Pha tối Câu 10. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. Câu 11. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp bằng các biện pháp: A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp. C.Tăng hệ số kinh tế. D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế. Câu 12. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây gồm: A. N2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong đất là chủ yếu. B. N2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong không khí là chủ yếu. C. NO và NO2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong đất là chủ yếu. D. NO và NO2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong không khí là chủ yếu. Câu 13. Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ: A. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá. B. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại. C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá. D. Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí. Câu 14. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. Câu 15. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gian B. về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. Về chất nhận CO2 Câu 16. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? A. d/ Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng. B. b/ Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng. C. a/ Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng. D. c/ Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng. Câu 17. Cho các dữ liệu sau: I. Cung cấp nhiều nguyên tố khoáng thiết yếu để cây sinh trưởng và phát triển tốt. II. Làm xấu lí tính của đất và giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất. III. Gây độc hại với cây và gây ô nhiễm nông phẩm. IV. Khi bị rửa trôi sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Khi bón lượng phân cao quá mức cho cây sẽ dẫn đến hậu quả nào? A. II, III, IV. B. I, II, III. C. II, III. D. II, IV. Câu 18. Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do: A. Các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút. B. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu. C. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hóa của keo đất. D. Làm cho cây nóng và héo lá. Câu 19. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm: A. Diệp lục a và diệp lục B. Diệp lục a và carotenoit. C. Diệp lục b và carotenoit. D. Diệp lục và carotenoit.
  2. Câu 10. Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do: A. Các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút. B. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu. C. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hóa của keo đất. D. Làm cho cây nóng và héo lá. Câu 11. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là: A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây. Câu 12. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây gồm: A. N2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong đất là chủ yếu. B. N2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong không khí là chủ yếu. C. NO và NO2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong đất là chủ yếu. D. NO và NO2 trong không khí và nitơ trong đất, trong đó nitơ trong không khí là chủ yếu. Câu 13. Cho các dữ liệu sau: I. Cung cấp nhiều nguyên tố khoáng thiết yếu để cây sinh trưởng và phát triển tốt. II. Làm xấu lí tính của đất và giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất. III. Gây độc hại với cây và gây ô nhiễm nông phẩm. IV. Khi bị rửa trôi sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Khi bón lượng phân cao quá mức cho cây sẽ dẫn đến hậu quả nào? A. II, III, IV. B. I, II, III. C. II, III. D. II, IV. Câu 14. Khi nói về các biện pháp bảo quản nông sản, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Phơi, sấy khô là một trong những biện pháp bảo quản nông sản. II. Tăng nhiệt độ môi trường sẽ làm tăng thời gian bảo quản. III. Giảm khí O2, tăng CO2 giúp bảo quản nông sản lâu hơn. IV. Làm lạnh nông sản là biện pháp bảo quản phổ biến hiện nay. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gian B. về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. Về chất nhận CO2 Câu 16. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 ? A. Đều diễn ra vào ban ngày. B. Sản phẩm quang hợp đầu tiên. C. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình). D. Chất nhận CO2. Câu 17. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? A. c/ Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng. B. d/ Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng. C. b/ Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng. D. a/ Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng. Câu 18. Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Nitơnitrat (NO 3 ). B. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. Nitơ nitrat (NO 3 ), nitơ amôn (NH 4 ). D. Nitơ amôn (NH 4 ). Câu 19. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây? I. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống. II. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca. III. Thiếu nguyên tố nitơ lá cây có màu xanh đậm. IV. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. V. Nguyên tố vi lượng như Cu, Fe, Mo, Zn chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,1%. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 20. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.
  3. Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 11 Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 117 I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chon ý đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 TL Câu 1. Khi nói về các biện pháp bảo quản nông sản, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Phơi, sấy khô là một trong những biện pháp bảo quản nông sản. II. Tăng nhiệt độ môi trường sẽ làm tăng thời gian bảo quản. III. Giảm khí O2, tăng CO2 giúp bảo quản nông sản lâu hơn. IV. Làm lạnh nông sản là biện pháp bảo quản phổ biến hiện nay. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp? A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a. b. D. Diệp lục a, b và carôtenôit. Câu 3. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp bằng các biện pháp: A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp. C.Tăng hệ số kinh tế. D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế. Câu 4. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. Câu 5. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. Câu 6. Cho các dữ liệu sau: I. Cung cấp nhiều nguyên tố khoáng thiết yếu để cây sinh trưởng và phát triển tốt. II. Làm xấu lí tính của đất và giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất. III. Gây độc hại với cây và gây ô nhiễm nông phẩm. IV. Khi bị rửa trôi sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Khi bón lượng phân cao quá mức cho cây sẽ dẫn đến hậu quả nào? A. II, III, IV. B. I, II, III. C. II, III. D. II, IV. Câu 7. Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do: A. Các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút. B. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu. C. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hóa của keo đất.
  4. A. Năng lượng ánh sáng B. Nước và O2 C. ATP và NADPH D. CO2 và ATP Câu 20. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là: A. Quang phân ly nước B. Pha sáng C. Chu trình Canvin D. Pha tối Câu 21. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 ? A. Sản phẩm quang hợp đầu tiên. B. Chất nhận CO2. C. Đều diễn ra vào ban ngày. D. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình). Câu 22. Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Nitơ amôn (NH 4 ). B. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. Nitơ nitrat (NO 3 ), nitơ amôn (NH 4 ). D. Nitơnitrat (NO 3 ). Câu 23. Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 24. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng? I. Quang hợp quyết định toàn bộ năng suất cây trồng. II. Năng suất kinh tế là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày. III. Có thể tăng năng suất cây trồng bằng cách tăng diện tích lá. IV. Sử dụng phân bón hóa học không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. TỰ LUẬN 1/ Trình bày các vai trò của hô hấp ở thực vật? Theo em, vai trò nào là quan trọng nhất? Hãy cho ví dụ để làm rõ vai trò đó. (2,0 điểm). 2/ Trình bày các đặc điểm trong pha sáng và pha tối của nhóm thực vật C3? (2,0 điểm) Hết