4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)
Câu 18. Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A.10m B.7m C.3m D.5m
A.10m B.7m C.3m D.5m
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 4_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_iii_mon_giai_tich_lop_12_nam_hoc.docx
Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)
- A.10 B.13 C.7 D.23 Câu 16. Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi các đường y x2 x và y x 3 . 16 32 A. S B. S 4 3 C. S D. S 9 3 3 Câu 17. Biết đồ thị hàm số y f (x) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x 0, x 1, x 2 như hình vẽ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y f (x) và trục hoành (phần gạch sọc). Khẳng định nào sau đây sai ? 1 2 1 2 A. S f ( x )dx f ( x )dx B. S f ( x )dx f ( x )dx 0 1 0 1 1 2 2 C. S f ( x )dx f ( x )dx D. S f ( x )dx 0 1 0 Câu 18. Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t 40t 20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét? A.10m B.7m C.3m D.5m Câu 19. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x 1 và x 3 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 1 x 3 thì được thiết diện là một hình nhật có độ dài cạnh là x và 3x2 2. 124 1918 124 1918 A.V B.V C.V D.V 9 15 9 15 Câu 20. I x sin xdx là kết quả nào sau đây ? A. I x cos x sinx C B. I x cos x sinx C C. I x sin x cosx C D. I x sin x cos x C Câu 21. Cho F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên đoạn a;b . Khẳng định nào sau đây đúng ? b b b b A. f x dx F x F a F b B. f x dx F x F b F a a a a a b b b b C. f x dx f x F b F a D. f x dx f x f b f a a a a a Câu 22. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x 2x . 2x 1 2x A. F x B. F x x 1 ln 2 C. F x 2x.ln 2 D. F x 2x
- BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TL Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai ? x 1 1 A. x dx C B. dx ln x C x 1 1 C. dx tan x C D. dx cot x C cos2 x sin2 x Câu 2. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f x e2 x . 1 A. F x e2 x B. F x e2 x 2 e2 x 1 C. F x 2e2 x D. F x 2x 1 Câu 3. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x 2x . 2x 1 A. F x B. F x 2x.ln 2 x 1 2x C. F x D. F x 2x ln 2 Câu 4. I x sin xdx là kết quả nào sau đây ? A. I x cos x sinx C B. I x cos x sinx C C. I x sin x cosx C D. I x sin x cos x C Câu 5. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f x cos 2x . 1 1 A. F x sin 2x B. F x sin 2x 2 2 C. F x sin x D. F x sin x Câu 6. Cho F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên đoạn a;b . Khẳng định nào sau đây đúng ? b b b b A. f x dx F x F a F b B. f x dx F x F b F a a a a a b b b b C. f x dx f x F b F a D. f x dx f x f b f a a a a a Câu 7. Nếu u u x và v v x là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn a;b . Khẳng định nào sau đây là đúng ? b b b b A. udv uv vdu B. udv uv b vdu a a a a a b b b b C. udv uv b vdu D. udv uv vdu a a a a a
- b b C.V f ( x ) dx D.V f ( x ) dx a a Câu 17. Khẳng định nào sau đây sai ? A. sin xdx cos x C B. cos xdx sin x C C. exdx ex C D. dx x C 2 Câu 18. Cho hàm số f x thỏa mãn f x 12x 6x 4 và f 0 1, f 1 3 . Tính f 1 . A. f 1 5 B. f 1 3 C. f 1 1 D. f 1 3 Câu 19. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f ( x ) ex cos x ? A. F x ex sin x B. F x ex sin x C. F x ex sin x D. F x ex sin x Câu 20. Khẳng định nào sau đây sai ? A. f x g x dx f x dx g x dx B. f x dx f x C (C là hằng số) C. f x g x dx f x dx g x dx D. k.f x dx k f x dx (k là hằng số khác 0) Câu 21. Biết đồ thị hàm số y f (x) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x 0, x 1, x 2 như hình vẽ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y f (x) và trục hoành (phần gạch sọc). Khẳng định nào sau đây sai ? 1 2 1 2 A. S f ( x )dx f ( x )dx B. S f ( x )dx f ( x )dx 0 1 0 1 1 2 2 C. S f ( x )dx f ( x )dx D. S f ( x )dx 0 1 0 ln5 x Câu 22. Cho I dx . Đặt t ln x . Ta được kết quả nào sau đây ? x A. I tdt B. I 5 t 4dt C. I t 5dt D. I 5tdt b b c Câu 23. Nếu f ( x )dx 5 và f ( x )dx 2 và a < b < c thì f ( x )dx bằng bao nhiêu ? a c a A. 3 B.7 C.10 D. 3
- b b b b C. udv uv vdu D. udv uv b vdu a a a a a Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai ? A. f x dx f x C (C là hằng số) B. f x g x dx f x dx g x dx C. f x g x dx f x dx g x dx D. k.f x dx k f x dx (k là hằng số khác 0) 1 1 Câu 3. Cho hàm số f (x) thỏa mãn (x 1) f (x)dx 10 và 2 f (1) f (0) 5. Tính I f (x)dx. 0 0 A. I 5 B. I 50 C. I 5 D. I 2 Câu 4. Khẳng định nào sau đây sai ? 1 1 A. dx ln x C B. dx tan x C x cos2 x 1 x 1 C. dx cot x C D. x dx C sin2 x Câu 5. Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi các đường y x2 x và y x 3 . 16 32 A. S B. S 4 3 C. S 9 D. S 3 3 Câu 6. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x 1 và x 3 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 1 x 3 thì được thiết diện là một hình nhật có độ dài cạnh là x và 3x2 2. 1918 124 124 1918 A.V B.V C.V D.V 15 9 9 15 ln5 x Câu 7. Cho I dx . Đặt t ln x . Ta được kết quả nào sau đây ? x A. I tdt B. I t 5dt C. I 5 t 4dt D. I 5tdt Câu 8. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y f x liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x a,x b( a b ) quay quanh trục trục hoành tạo thành một khối tròn xoay. Công thức tính thể tích của khối tròn xoay nói trên là công thức nào sau đây ? a b A.V f 2 x dx B.V f ( x ) dx b a b b C.V f 2 x dx D.V f ( x ) dx a a b b c Câu 9. Nếu f ( x )dx 5 và f ( x )dx 2 và a < b < c thì f ( x )dx bằng bao nhiêu ? a c a A. 3 B.7 C.10 D. 3 2 Câu 10. Cho hàm số f x thỏa mãn f x 12x 6x 4 và f 0 1, f 1 3 . Tính f 1 .
- b b b b A. f x dx F x F a F b B. f x dx F x F b F a a a a a b b b b C. f x dx f x F b F a D. f x dx f x f b f a a a a a Câu 20. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f x e2 x . A. F x e2 x B. F x 2e2 x e2 x 1 1 C. F x D. F x e2 x 2x 1 2 Câu 21. I x sin xdx là kết quả nào sau đây ? A. I x cos x sinx C B. I x cos x sinx C C. I x sin x cosx C D. I x sin x cos x C Câu 22. Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t 40t 20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét? A.10m B.5m C.7m D.3m Câu 23. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f ( x ) ex cos x ? A. F x ex sin x B. F x ex sin x C. F x ex sin x D. F x ex sin x Câu 24. Biết đồ thị hàm số y f (x) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x 0, x 1, x 2 như hình vẽ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y f (x) và trục hoành (phần gạch sọc). Khẳng định nào sau đây sai ? 1 2 1 2 A. S f ( x )dx f ( x )dx B. S f ( x )dx f ( x )dx 0 1 0 1 1 2 2 C. S f ( x )dx f ( x )dx D. S f ( x )dx 0 1 0 Câu 25. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f x cos 2x . 1 1 A. F x sin 2x B. F x sin 2x 2 2 C. F x sin x D. F x sin x HẾT
- Câu 5. Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t 40t 20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét? A.10m B.7m C.3m D.5m Câu 6. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f x cos 2x . 1 A. F x sin 2x B. F x sin x 2 1 C. F x sin x D. F x sin 2x 2 Câu 7. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường y x3 4x , y 0 . 2048 2048 1024 1024 A.V B.V C.V D.V 105 105 105 105 1 1 Câu 8. Cho hàm số f (x) thỏa mãn (x 1) f (x)dx 10 và 2 f (1) f (0) 5. Tính I f (x)dx. 0 0 A. I 5 B. I 5 C. I 50 D. I 2 2 Câu 9. Cho hàm số f x thỏa mãn f x 12x 6x 4 và f 0 1, f 1 3 . Tính f 1 . A. f 1 3 B. f 1 5 C. f 1 3 D. f 1 1 Câu 10. Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi các đường y x2 x và y x 3 . 16 32 A. S B. S 4 3 C. S D. S 9 3 3 Câu 11. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x 2x . 2x 1 A. F x B. F x 2x.ln 2 x 1 2x C. F x D. F x 2x ln 2 3 3 Câu 12. Cho f x dx 5 .Tính 3 f x 2x dx. 1 1 A.10 B.13 C.7 D.23 Câu 13. Khẳng định nào sau đây sai ? A. f x g x dx f x dx g x dx B. f x g x dx f x dx g x dx C. k.f x dx k f x dx (k là hằng số khác 0) D. f x dx f x C (C là hằng số) 4 Câu 14. Biết f 1 10; f ' x liên tục và f ' x dx 15 . Tính giá trị của f 4 . 1 A. 25 B. 5 C.150 D. 5
- 1 1 x3 x4 x3 x2 A. I B. I x 3 4 3 2 0 0 1 x3 C. I ( x2 ) D. I 2 3 0 Câu 22. Cho hàm số y f ( x ) liên tục trên [a;b] . Khi đó, diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng x a,x b a b được tính theo công thức nào sau đây ? b b A. S f ( x )dx B. S f 2 ( x )dx a a b b C. S f ( x ) dx D. S f ( x ) dx a a Câu 23. Tìm một nguyên hàm F x của hàm số f x e2 x . 1 A. F x e2 x B. F x e2 x 2 e2 x 1 C. F x 2e2 x D. F x 2x 1 b b c Câu 24. Nếu f ( x )dx 5 và f ( x )dx 2 và a < b < c thì f ( x )dx bằng bao nhiêu ? a c a A. 3 B.7 C.10 D. 3 Câu 25. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y f x liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x a,x b( a b ) quay quanh trục trục hoành tạo thành một khối tròn xoay. Công thức tính thể tích của khối tròn xoay nói trên là công thức nào sau đây ? a b A.V f 2 x dx B.V f 2 x dx b a b b C.V f ( x ) dx D.V f ( x ) dx a a HẾT
- BẢNG THAM CHIẾU CÂU HỎI GIỮA CÁC ĐỀ: T01 T02 T03 T04 1 2 20 23 2 22 7 3 3 1 4 2 4 15 13 7 5 18 10 9 6 9 3 8 7 17 18 19 8 7 1 17 9 11 17 14 10 25 11 4 11 16 8 25 12 23 9 24 13 14 15 21 14 19 23 16 15 13 16 12 16 12 5 10 17 21 24 18 18 10 22 5 19 24 6 15 20 4 21 1 21 6 19 20 22 3 14 11 23 5 25 6 24 8 12 22 25 20 2 13